Tên chương trình Trung thu hay 2024? Tên chủ đề Tết Trung thu 2024 ý nghĩa, ngắn gọn nhất thế nào?

Tên chương trình Trung thu hay 2024? Tên chủ đề Tết Trung thu 2024 ý nghĩa, ngắn gọn nhất thế nào?

Tên chương trình Trung thu hay 2024? Tên chủ đề Tết Trung thu 2024 ý nghĩa, ngắn gọn nhất thế nào?

>> Xem thêm: Vì sao tết Trung thu là tết thiếu nhi?

Nóng: Thư chúc Tết Trung thu 2024 của Chủ tịch nước, Tổng Bí Thư Tô Lâm

Tên chương trình Trung thu hay 2024 (Tên chủ đề Tết Trung thu 2024 ý nghĩa, ngắn gọn nhất)

Đêm Hội Trăng Rằm

Trung Thu Yêu Thương

Vui Tết Trung Thu

Trăng Cổ Tích

Trung Thu Đoàn Viên

Ánh Trăng Tuổi Thơ

Đêm Trăng Cho Em

Đêm Liên Hoan Văn Nghệ - Vui Hội Trăng Rằm

Tết Trung Thu

Tết Trung Thu - Vui Hội Rước Đèn

Đêm Trung Thu

Phá Cổ Đêm Rằm

Vui Trung Thu Cùng Bé

Đêm Trăng Hội Ngộ - Trọn Vẹn Yêu Thương

Vầng Trăng Yêu Thương

Ngày Hội Gia Đình & Tết Trung Thu

Cùng Bé Đón Trăng Rằm

Trung Thu Ấm Áp - Trao Gửi Yêu Thương

Đón Chị Hằng - Vui Trung Thu

Vui Cùng Chị Hằng

Nụ Cười Đêm Trăng

Vầng Trăng Nhân Ái

Vui Hội Trăng Rằm

Trung Thu Đoàn Viên Cùng Thiên Thần Nhỏ

Trung Thu Hạnh Phúc - Vui Cùng Bé Thơ

Đêm Trăng Cho Em - Gắn Kết Yêu Thương

Tên chương trình Trung thu hay 2024 (Tên chủ đề Tết Trung thu 2024 ý nghĩa, ngắn gọn nhất)

Tên chương trình Trung thu hay 2024? Tên chủ đề Tết Trung thu 2024 ý nghĩa, ngắn gọn nhất thế nào?

Tên chương trình Trung thu hay 2024? Tên chủ đề Tết Trung thu 2024 ý nghĩa, ngắn gọn nhất thế nào? (Hình từ Internet)

Tết Trung thu ngày bao nhiêu âm? Còn bao nhiêu ngày nữa tới Tết Trung thu 2024?

Dưới đây là lịch vạn niên tháng 9 năm 2024, tháng 9 năm 2024 sẽ bắt đầu từ ngày 1/9/2024 (chủ nhật) và kết thúc vào 30/9/2024 (thứ 2).

Tết Trung thu 2024 còn có nhiều tên gọi như Tết Trông Trăng, Tết Đoàn Viên, Tết Thiếu Nhi,...

Tết Trung thu 2024 trúng ngày 17/9/2024 (dương lịch) tức là ngày 15/8/2024 (âm lịch).

>> Như vậy, tính từ hôm nay ngày 10/9/2024 thì còn 7 ngày nữa đến Tết Trung thu 2024 (17/9/2024).

Tổ chức bắn pháo hoa nổ vào Tết Trung thu 2024 được không?

Căn cứ theo Điều 11 Nghị định 137/2020/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 3 Nghị định 56/2023/NĐ-CP quy định các trường hợp được tổ chức bắn pháo hoa nổ như sau:

(1) Tết Nguyên đán

- Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút; các tỉnh còn lại được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào thời điểm giao thừa Tết Nguyên đán.

(2) Giỗ Tổ Hùng Vương

- Tỉnh Phú Thọ được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút, địa điểm bắn tại khu vực Đền Hùng;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 09 tháng 3 âm lịch.

(3) Ngày Quốc khánh

- Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút; các tỉnh còn lại được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 02 tháng 9.

(4) Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ

- Tỉnh Điện Biên được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút, địa điểm bắn tại Thành phố Điện Biên Phủ;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 07 tháng 5.

(5) Ngày Chiến thắng (ngày 30 tháng 4 dương lịch)

- Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày 30 tháng 4.

(6) Kỷ niệm ngày giải phóng, ngày thành lập các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Các thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế được bắn pháo hoa nổ tầm cao và tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút; các tỉnh còn lại được bắn pháo hoa nổ tầm thấp, thời lượng không quá 15 phút;

- Thời gian bắn vào 21 giờ ngày giải phóng, ngày thành lập các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

(7) Sự kiện văn hóa, du lịch, thể thao mang tính quốc gia, quốc tế.

(8) Trường hợp khác do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định sau khi có văn bản trao đổi thống nhất với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng.

>> Theo quy định thì không được tổ chức bắn pháo hoa nổ vào Tết Trung thu (trừ trường hợp do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định sau khi có văn bản trao đổi thống nhất với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng).

Tết Trung thu 2024 có phải là ngày lễ lớn của Việt Nam hay không?

Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định về các ngày lễ lớn như sau:

Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).

Theo đó, các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:

- Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).

- Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).

- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).

- Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).

- Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).

- Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).

- Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).

Như vậy, Tết Trung thu 2024 không nằm trong các ngày lễ lớn của Việt Nam theo quy định của pháp luật.

MỚI NHẤT
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Nguyễn Thị Minh Hiếu Lưu bài viết
2,177 lượt xem
Tư vấn pháp luật mới nhất
TÌM KIẾM LIÊN QUAN

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào