Tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 năm 2022 tránh nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài như thế nào?

Những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động bao gồm (i) lây nhiễm COVID-19 khi làm việc; (ii) viêm da và căng thẳng nhiệt do phải mặc phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) trong thời gian dài và trong thời tiết nóng nực; (iii) tiếp xúc với hóa chất khử khuẩn do tăng tần suất sử dụng; (iv) mệt mỏi kéo dài (v) bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử; (vi) bị căng thẳng tâm lý; (vii) đau mỏi cơ xương khớp; (viii) điều kiện công trình vệ sinh, phúc lợi không đầy đủ hoặc không đảm bảo an toàn. Tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 năm 2022 tránh nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài như thế nào?

Để giảm thiểu những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho nhân viên y tế (NVYT) trong phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 Hướng dẫn An toàn, VSLĐ cho nhân viên y tế trong phòng, chống COVID-19. Trong đó, nhân viên y tế (NVYT) là nhóm đối tượng có nguy cơ bị mệt mỏi, cụ thể như sau:

Mức độ nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trong phòng, chống dịch COVID-19 theo nhóm nhân viên y tế (NVYT) được quy định như thế nào?

Theo mục 2 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 như sau:

Năm 2022, tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 là đối tượng có nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài?

Năm 2022, tất cả các nhân viên y tế phòng, chống dịch Covid-19 là đối tượng có nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài?

Tất cả các NVYT phòng, chống dịch Covid-19 là đối tượng có nguy cơ cao nhất phải đối mặt với mệt mỏi kéo dài?

Theo mục 5 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 như sau:

Yếu tố nguy cơ và ảnh hưởng sức khỏe:

Các yếu tố có thể dẫn đến tăng nguy cơ mệt mỏi, giảm sự tỉnh táo và năng suất lao động bao gồm :

- Thời gian làm việc kéo dài;

- Làm việc theo ca / luân phiên ca / làm ca đêm;

- Giấc ngủ không đủ hoặc ngắt quãng (ít hơn 7-8 giờ ngủ liên tục); Ngủ ban ngày; Mất ngủ và không có điều kiện ngủ bù;

- Không có hoặc thời gian nghỉ ngơi không đủ

- Công việc đòi hỏi về cả thể chất và tinh thần;

- Tiếp xúc với nhiệt độ môi trường khắc nghiệt; các tác hại sinh học, hóa học và vật lý;

- Tiếp xúc với các yếu tố gây căng thẳng tâm lý (bệnh nhân bị bệnh nặng hoặc tử vong);

- Môi trường làm việc và/ hoặc nhiệm vụ/ công việc không quen;

- Công việc yêu cầu sử dụng PTBVCN;

- Điều kiện sống tạm bợ (góp phần gây căng thẳng và dẫn đến giấc ngủ không đủ hoặc ngắt quãng);

- Không có thời gian tiếp cận phương tiện giải trí/ thể dục, thể thao;

- Không có các bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng;

- Thời gian dài di chuyển đến địa điểm làm việc.

Mức độ nguy cơ theo Nhóm NVYT: Tất cả 06 nhóm NVYT có nguy cơ rất cao.

Các biện pháp dự phòng cho nhân viên y tế (NVYT) để tránh tình trạng mệt mỏi kéo dài như thế nào?

Các biện pháp dự phòng cho nhân viên y tế (NVYT) để tránh tình trạng mệt mỏi kéo dài được đề cập theo mục 5 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 như sau:

MỚI NHẤT
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

1,770 lượt xem
Tư vấn pháp luật mới nhất
TÌM KIẾM LIÊN QUAN

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào