Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2024 2025 các cấp? Bản kế hoạch cá nhân năm 2024 2025 của giáo viên chi tiết?

Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2024 2025 các cấp? Bản kế hoạch cá nhân năm 2024 2025 của giáo viên chi tiết?

Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2024 2025 các cấp? Bản kế hoạch cá nhân năm 2024 2025 của giáo viên chi tiết?

Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2024 2025 các cấp (Bản kế hoạch cá nhân năm 2024 2025 của giáo viên chi tiết) như sau:

Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2024 2025 các cấp (Bản kế hoạch cá nhân năm 2024 2025 của giáo viên chi tiết)

MẪU 1

(Dành cho giáo viên Mầm non)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON

NĂM HỌC .....................

I. NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG:

- Họ và tên:…………………………………………

- Chức vụ:...........................................................

- Phụ trách giảng dạy lớp ..................................

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Thuận lợi:

- Được Ban giám hiệu quan tâm sâu sát về chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao kiến thức, được dự giờ các chuyên đề, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.

- Giáo viên đoàn kết và cùng giúp đỡ nhau về chuyên môn.

- Cơ sở vật chất đầy đủ, trường mới khang trang, thoáng mát đảm, bảo an toàn cho trẻ.

2. Khó khăn:

...

III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

1. Công tác tư tưởng chính trị:

- Sống trung thực, giản dị, hòa đồng cùng với tập thể.

- Thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành, trường như cuộc vận động “Hai không với 4 nội dung”; “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tham gia thực hiện cuộc vận động” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Thực hiện tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, nội qui cơ quan.

III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

1. Công tác tư tưởng chính trị:

- Sống trung thực, giản dị, hòa đồng cùng với tập thể.

- Thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành, trường như cuộc vận động “Hai không với 4 nội dung”; “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tham gia thực hiện cuộc vận động” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Thực hiện tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, nội qui cơ quan.

...Xem tiếp...

TẢI VỀ MẪU 1

MẪU 2

(Dành cho giáo viên Tiểu học)

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN

Năm học 20... – 20...

- Căn cứ vào Kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường ngày....tháng....năm 20....

- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn ngày .....tháng....... năm 20....

- Căn cứ vào công việc cụ thể của bản thân;

- Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 20... - 20...của mình như sau:

I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN

- Họ và tên:………………………Giới tính: ……….

.- Chức vụ: …………………………………………..

- Sinh ngày:………………………………………….

- Nơi sinh: …………………………………………...

- Trình độ chuyên môn: ……………………………

- Nhiệm vụ giảng dạy: ……………………………..

- Nhiệm vụ kiêm nghiệm: ………………………….

- Thành tích năm học 20...- 20….:

II. CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO TRONG NĂM

- Tổ trưởng chuyên môn

- Dạy ………………………………………………..

III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

3.1. Thuận lợi

3.1.1. Giáo viên

- Nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc, được BGH quan tâm về mọi mặt.

- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV và mọi cơ sở vật chất khác để phục vụ cho việc dạy và học.

- Được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn.

- Được nhà trường và chính quyền địa phương quan tâm.

- Nhà trường có sự chỉ đạo về chuyên môn, sẵn sàng giải đáp những vướng mắc, tạo điều kiện dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

3.1.2. Học sinh

- Học sinh có nền nếp từ lớp dưới.

- Học sinh chăm ngoan, ham học, sách, vở, dụng cụ học tập tương đối đầy đủ.

...

IV. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. Mục tiêu, nhiệm vụ 1: Nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống.

1.1. Chỉ tiêu phấn đấu.

- Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

- Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỷ luật lao động.

- Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng.

- Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và học sinh.

...Xem tiếp...

TẢI VỀ MẪU 2

TẢI VỀ MẪU 3 (Dành cho giáo viên THCS)

TẢI VỀ MẪU 4 (Dành cho giáo viên THPT)

TẢI VỀ MẪU 5 (Mẫu chuẩn dùng tất cả các cấp)

Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2024 2025 các cấp? Bản kế hoạch cá nhân năm 2024 2025 của giáo viên chi tiết?

Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2024 2025 các cấp? Bản kế hoạch cá nhân năm 2024 2025 của giáo viên chi tiết? (Hình từ Internet)

Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo như thế nào?

Căn cứ theo Điều 72 Luật Giáo dục 2019 quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo như sau:

- Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:

(i) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên đối với giáo viên mầm non;

(ii) Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm;

(iii) Có bằng thạc sĩ đối với nhà giáo giảng dạy trình độ đại học; có bằng tiến sĩ đối với nhà giáo giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ;

(iv) Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo giảng dạy trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.

(2) Chính phủ quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở quy định tại (i) và (ii) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định việc sử dụng nhà giáo trong trường hợp không đáp ứng quy định tại (1).

Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo thế nào?

Căn cứ theo Điều 69, Điều 70 Luật Giáo dục 2019 quy định nhiệm vụ và quyền của nhà giáo như sau:

Nhiệm vụ của nhà giáo

- Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử của nhà giáo.

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

- Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

Quyền của nhà giáo

- Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo.

- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.

- Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học.

- Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.

- Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.

MỚI NHẤT
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Nguyễn Thị Minh Hiếu Lưu bài viết
89 lượt xem
Tư vấn pháp luật mới nhất
TÌM KIẾM LIÊN QUAN

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào