Lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2024 hay, bài bản như thế nào?

Lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2024 hay, bài bản như thế nào?

Lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2024 hay, bài bản như thế nào?

Xem thêm: Ngày 20 tháng 11 tiếng Anh là gì?

Xem thêm: Bài phát biểu của lãnh đạo địa phương nhân ngày 20/11

Xem thêm: Chúc mừng sinh nhật khách hàng bằng tiếng Việt, tiếng Anh hay, trang trọng

Xem thêm: Những lời chúc 20/11 đơn giản ngắn gọn cho thầy cô

Xem thêm: Lời chúc 20/11 bằng tiếng Anh, tiếng Việt

Xem thêm: Bài phát biểu ôn lại truyền thống ngày 20 11 ngắn gọn?

Chương trình kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm 2024 sẽ bao gồm nhiều hoạt động phong phú và ý nghĩa nhằm tôn vinh và tri ân các thầy cô giáo.

Lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam thường có bố cục các phần như sau:

- Mở đầu chương trình

+ Lời chào, tuyên bố lý do:

+ Lời chào mừng khách mời, thầy cô và học sinh.

- Tuyên bố lý do tổ chức buổi lễ: Nhấn mạnh ý nghĩa của ngày 20/11 - tri ân thầy cô, tôn vinh nghề giáo.

- Giới thiệu đại biểu: Giới thiệu các đại biểu, khách mời, thầy cô và các thành phần tham dự buổi lễ.

- Chào cờ: Nghi thức chào cờ, hát Quốc ca (trang trọng, có thể kết hợp với các tiết mục mở đầu).

- Phần chính của chương trình

- Phát biểu khai mạc:

+ Đại diện Ban Giám hiệu nhà trường, hoặc người tổ chức sự kiện phát biểu.

+ Phát biểu tri ân từ học sinh:

+ Đại diện học sinh bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn với thầy cô.

+ Phát biểu của đại biểu, phụ huynh (nếu có):

+ Các khách mời, phụ huynh chia sẻ cảm nghĩ và chúc mừng ngày lễ.

- Khen thưởng: Tuyên dương các thầy cô và học sinh có thành tích nổi bật.

- Chương trình văn nghệ

+ Các tiết mục văn nghệ chào mừng:

+ Có thể đan xen trong chương trình để không khí thêm phần sôi động.

- Kết thúc chương trình

+ Lời bế mạc:

+ MC tóm tắt ý nghĩa của buổi lễ, cảm ơn đại biểu, thầy cô và học sinh tham dự.

+ Chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam và gửi lời cảm ơn, chia tay khách mời.

>> Mẫu lời chúc 20 11 tất cả thầy cô ngắn gọn?

>> Diễn văn 20/11 kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam năm 2024

>> 20/11/2024 kỷ niệm bao nhiêu năm Ngày Nhà giáo Việt Nam?

>> Lời dẫn chương trình 20/11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 2024

>> Mẫu bài phát biểu 20 11 của lãnh đạo xã nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 2024

Dưới đây là các mẫu lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (kịch bản có 1 MC và 2 MC) cho quý độc giả tham khảo:

>> Tải về toàn bộ lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2024 hay, bài bản tại đây: tải

Lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2024 hay, bài bản như thế nào?

Lời dẫn chương trình 20 11 kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2024 hay, bài bản như thế nào? (Hình từ Internet)

Nguyên tắc tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 thực hiện như thế nào?

Việc tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 sẽ được thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định 111/2018/NĐ-CP như sau:

Nguyên tắc tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống
1. Các hoạt động kỷ niệm được tổ chức trang trọng, an toàn, tiết kiệm, không phô trương, hình thức.
2. Chỉ tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống khi có văn bản thành lập hoặc quyết định công nhận của cơ quan có thẩm quyền.
3. Chỉ được tổ chức lễ kỷ niệm vào năm tròn. Trường hợp bộ, ngành, cấp tỉnh đồng thời có ngày thành lập, ngày tái lập, ngày truyền thống thì chỉ được lựa chọn một trong các ngày trên để tổ chức kỷ niệm.
4. Không tặng quà và tổ chức chiêu đãi trong các hoạt động kỷ niệm.

Theo đó, chỉ được tổ chức lễ kỷ niệm ngày truyền thống vào năm tròn. Năm tròn ở đây được hiểu sẽ là những năm kỷ niệm kết thúc bằng số 0 như 10 năm. 20 năm, 30 năm,... Do đó, việc tổ chức lễ kỹ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam cũng sẽ được tổ chức vào những dịp kỷ niệm 10 năm, 20 năm, 30 năm,...

Tính từ ngày công nhận ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam từ năm 1982 đến nay thì ngày 20/11/2024 sẽ là 42 năm kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. Do đó, ngày 20/11/2024 có thể không tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn có thể tổ chức những hoạt động văn nghệ, hội thao để kỷ niệm ngày Ngày giáo Việt Nam 20 11.

Trong hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 thì không được tặng quà và tổ chức hoạt động chiêu đãi.

20 11 có được nghỉ học không?

Hiện nay, không có quy định nào về việc ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 có được nghỉ học không, tuy nhiên học sinh sẽ nghỉ căn cứ vào lịch của giáo viên.

Căn cứ vào Điều 13 Luật Viên chức 2010 quy định như sau:

Quyền của viên chức về nghỉ ngơi
1. Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
2. Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02 năm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03 năm để nghỉ một lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
3. Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng lương theo quy định của pháp luật.
4. Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Theo như quy định trên thì viên chức sẽ có quyền được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ theo quy định của Bộ luật Lao động,

Tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:

Nghỉ lễ, tết
1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

Theo như các quy định nêu trên thì giáo viên sẽ được nghỉ làm việc và được hưởng lương ngày nghỉ đó trong các trường hợp sau:

- Nghỉ Tết Dương lịch

- Nghỉ Tết Âm lịch

- Nghỉ ngày Chiến thắng

- Nghỉ ngày Quốc tế lao động

- Nghỉ ngày Quốc khánh

- Nghỉ ngày Giỗ tổ Hùng Vương.

Theo đó thì ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 không nằm trong danh sách các ngày nghĩ lễ theo quy định hiện nay. Do đó, giáo viên sẽ không được nghỉ ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11.

Như vậy, học sinh cũng sẽ không được nghỉ vào ngày ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11.

MỚI NHẤT
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

17,161 lượt xem
Tư vấn pháp luật mới nhất
TÌM KIẾM LIÊN QUAN

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào