Đợt 2 Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình cho Giáo viên, CBCC?
Đợt 2 Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình cho Giáo viên, CBCC?
Bắt đầu từ 15h00 ngày 11/5/2024, cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình chính thức khởi động đợt 2 của cuộc thi.
> ĐÁP ÁN ĐỢT 2 CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
> ĐÁP ÁN ĐỢT 2 CHO HỌC SINH THCS, THPT, GDTX
Đợt 2 Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình cho Giáo viên, CBCC tham khảo:
Câu 1: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 298 năm Câu 2: Tác phẩm Truyện danh nhân Lê Quý Đôn là của tác giả nào sau đây? Bùi Hạnh Cẩn Câu 3: Tác giả Đinh Công Vĩ có tác phẩm nào viết về Lê Quý Đôn? Phương pháp làm sử của Lê Quý Đôn Câu 4: Công trình Khu lưu niệm Nhà bác học Lê Quý Đôn (gồm các khu chính: khu lưu niệm xây mới; khu di tích cổ và khu dịch vụ công cộng) được tỉnh Thái Bình khởi công xây dựng vào thời gian nào? Tháng 7/2014. Câu 5: Huyện/thành phố nào của tỉnh Thái Bình có các trường học được đặt theo tên thuở nhỏ của Nhà bác học Lê Quý Đôn? Hưng Hà Câu 6: Lĩnh vực nào không được Lê Quý Đôn ghi trong tác phẩm Phủ biên tạp lục? Chính trị và xã hội. Câu 7: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sống ở thời Lê trung hưng Câu 8: Trong những nhân vật dưới đây, ai là học trò của Lê Quý Đôn? Bùi Huy Bích Câu 9: Trong Cuộc thi chung kết "Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 22 do Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức, điểm cầu tỉnh Thái Bình được đặt tại Khu lưu niệm Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn vinh dự có em Đặng Lê Nguyên Vũ - Học sinh Trường THPT Bắc Duyên Hà tham gia và đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế. Cuộc thi này diễn ra vào năm nào? Năm 2022 Câu 10: Nhận định nào dưới đây không phải của Lê Quý Đôn? Nhân bất học bất tri lý Câu 11: Ai được mệnh danh là "Nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến"? Lê Quý Đôn Câu 12: Lê Quý Đôn không phải là nhà truyền giáo Câu 13: Câu lạc bộ Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình được thành lập vào năm nào? Năm 1976 Câu 14: Trong các câu nói sau đây, câu nào tương truyền là của Lê Quý Đôn? Phi trí bất hưng Câu 15: Tất cả các hoạt động của đoàn sứ bộ và của Lê Quý Đôn trong thời gian đi sứ sang nhà Thanh được ông ghi chép một cách khá tường tận, đầy đủ trong cuốn Lê sứ thông lục Câu 16: Lê Quý Đôn được coi là người đỗ Tam nguyên vì ông đỗ đầu thi Hương, thi Hội, thi Đình. Câu 17: Giai thoại nào sau đây không gắn với Lê Quý Đôn? Nặn voi biết đi Câu 18: Năm 2024 là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 240 năm Câu 19: Năm 2026 sẽ là năm kỷ niệm bao nhiêu năm ngày sinh của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn? 300 năm Câu 20: Dựa theo tương truyền, nhận định nào dưới đây không phải là một trong năm nguy cơ mất nước mà Lê Quý Đôn đã chỉ ra? Hiền tài lận đận. |
Tham khảo Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn đợt 1:
Câu 1: Nhận định nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích của Lê Quý Đôn khi đi sứ nước ngoài? Ông muốn nhờ sự giúp đỡ của triều đình phong kiến phương Bắc để chống lại thực dân phương Tây Câu 2: Khi Lê Trọng Thứ mất, triều đình Lê Trịnh đã cho phép xây đình thờ làm phúc thần, nay thuộc tỉnh nào sau đây? Hà Nam Câu 3: Tỉnh/thành phố nào sau đây không có trường THPT chuyên mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn? Hải Dương Câu 4: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương Câu 5: UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định cho phép các trường học trên địa bàn xã Ðộc Lập, huyện Hưng Hà được mang tên nhà bác học Lê Quý Ðôn từ năm nào? Năm 2006 Câu 6: Hiện nay, có bao nhiêu trường học trên địa bàn tỉnh Thái Bình mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn (bao gồm cả tên thuở nhỏ của ông)? 7 Câu 7: Khu Lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (gồm nơi sinh, Từ đường, hồ Lê Quý và phần mộ thân phụ Lê Quý Đôn) đã được Bộ Văn hoá (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích quốc gia vào năm nào? Năm 1986 Câu 8: Trong kì thi Đình, Lê Quý Đôn đỗ Bảng nhãn Câu 9: Năm 1743, Lê Quý Đôn thi Hương và đậu Giải nguyên Câu 10: Trong tác phẩm “Phủ biên tạp lục” nhà bác học Lê Quý Đôn mô tả kĩ càng nhất về hai quần đảo nào của Việt Nam ngày nay? Hoàng Sa, Trường Sa Câu 11: Lê Quý Đôn đã nhận định như thế nào về tầm quan trọng của nông nghiệp trong việc đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững? Phi nông bất ổn Câu 12: Nhân dịp kỷ niệm 290 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (02/8/1726 - 02/8/2016), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về Lê Quý Đôn với chủ đề nào sau đây? Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - Cuộc đời và sự nghiệp Câu 13: Lê Quý Đôn thi Hội và đậu Hội nguyên Câu 14: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên hiệu là Quế Đường Câu 15: Tác phẩm nào dưới đây là của Lê Quý Đôn? Đại Việt thông sử Câu 16: Thân mẫu của Lê Quý Đôn là bà Trương Thị Ích, con gái của Tiến sĩ Trương Minh Lượng. Bà quê ở đâu? Làng Nguyên Xá, huyện Duy Tiên, trấn Sơn Nam (nay là xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) Câu 17: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài Câu 18: Khu Lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn thuộc loại hình di sản văn hóa nào? Di tích lịch sử Câu 19: Sau khi đỗ đạt, Lê Quý Đôn làm quan trong triều đình Lê - Trịnh Câu 20: Tác phẩm nào dưới đây là của Lê Quý Đôn? Phủ biên tạp lục |
Đợt 2 Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình cho Giáo viên, CBCC? (Hình từ Internet)
Cách thức dự thi Đợt 2 Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình ra sao?
Theo thể lệ cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn ban hành kèm theo Quyết định 213/QĐ-SGDĐT, cách thức dự thi Đợt 2 Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình như sau:
- Người tham gia dự thi có thể sử dụng các thiết bị điện tử có kết nối Internet để tham gia Cuộc thi.
- Người dự thi truy cập trực tiếp vào Cổng thông tin điện tử của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình tại địa chỉ http://thaibinh.edu.vn/, sau đó nhấp chuột vào chuyên mục “Cuộc thi trắc nghiệm trên Internet tìm hiểu “Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784)”.
- Tại Trang chủ của Cuộc thi, người dự thi thực hiện các bước sau để tham gia thi:
Bước 1: Người dự thi nhập các thông tin cá nhân: Họ tên (ký tự có dấu), số điện thoại, đơn vị dự thi, địa chỉ liên hệ, email. Sau đó nhấp chuột vào phần “Vào thi”.
Bước 2: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lựa chọn vào 01 phương án đúng cho mỗi câu hỏi. Bước 3: Sau khi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, người dự thi phải dự đoán tổng số lượt người tham gia dự thi. Sau đó nhấp vào mục “Hoàn thành”.
- Mỗi người dự thi được tham gia nhiều lượt thi trong 01 đợt và có thể tham gia tất cả các đợt thi. Khi tổng hợp kết quả, Ban Giám khảo sẽ lấy kết quả lần thi có tính chính xác cao nhất làm kết quả chính thức.
- Ban Tổ chức không chịu trách nhiệm trong các trường hợp phát sinh khách quan do thiên tai, bão lũ, sự cố điện lưới, viễn thông, tác động mất kết nối truy cập Internet, ảnh hưởng đến kết quả trả lời câu hỏi của người tham gia Cuộc thi.
Giáo viên đáp ứng tiêu chuẩn gì để được xét danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”?
Căn cứ quy định tại Điều 23 Luật Thi đua, Khen thưởng 2022, điều kiện, tiêu chuẩn để được xét danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở bao gồm:
- Đạt tiêu chuẩn danh hiệu “Lao động tiên tiến” hoặc “Chiến sĩ tiên tiến”;
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hoặc có sáng kiến được cơ sở công nhận hoặc có đề tài khoa học, đề án khoa học, công trình khoa học và công nghệ đã được nghiệm thu hoặc mưu trí, sáng tạo trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu được đơn vị công nhận.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.