Cách thức để nhân viên y tế chống dịch Covid-19 năm 2022 đối mặt và phòng tránh bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc?

Ngày 02/02/2021, Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Lao động Quốc tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời: "COVID-19: An toàn và vệ sinh lao động cho nhân viên y tế”. Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới chưa xây dựng hướng dẫn an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cho nhân viên y tế trong ứng phó với đại dịch COVID-19. Do vậy, việc xây dựng hướng dẫn ATVSLĐ cho NVYT trong phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với tình hình và điều kiện của Việt Nam là rất quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho NVYT. Cách thức để nhân viên y tế chống dịch Covid-19 năm 2022 đối mặt và phòng tránh bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc?

Để giảm thiểu những rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, bảo vệ sức khỏe và an toàn cho nhân viên y tế (NVYT) trong phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 Hướng dẫn An toàn, VSLĐ cho nhân viên y tế trong phòng, chống COVID-19. Trong đó, nhân viên y tế (NVYT) là các đối tượng dễ bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc do tính chất công việc thường xuyên tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh.

Mức độ nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động trong phòng, chống dịch COVID-19 theo nhóm NVYT được quy định như thế nào?

Theo mục 2 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 như sau:

Năm 2022, làm sao để nhân viên y tế chống dịch đối mặt và phòng tránh bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc?

Năm 2022, làm sao để nhân viên y tế chống dịch đối mặt và phòng tránh bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc?

Phân chia mức độ về nhóm NVYT dễ bị bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc như thế nào?

Theo mục 6 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 như sau:

Yếu tố nguy cơ và ảnh hưởng sức khỏe:

- Hình thức bạo hành đối với NVYT bao gồm: bạo hành thể xác (đánh đập, đá, tát, đâm,...cưỡng hiếp và gây tử vong) và bạo hành tinh thần (kỳ thị, phân biệt đối xử, lạm dụng, đe dọa bằng lời nói và bắt nạt). Bạo hành có thể xảy ra tại nơi làm việc cũng như trên đường từ nhà đến nơi làm việc và trong cộng đồng.

- Các yếu tố nguy cơ phổ biến nhất dẫn đến bạo hành tại nơi làm việc trong phòng, chống dịch COVID-19 bao gồm: thời gian bệnh nhân phải chờ đợi lâu; tinh thần thái độ của NVYT do áp lực đông bệnh nhân, khối lượng công việc lớn; do áp dụng các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát lây nhiễm COVID-19 như đưa người vào cơ sở cách ly tập trung, truy vết hoặc không cho phép tiếp cận người thân khi qua đời do COVID-19, vv.

- Bạo hành và quấy rối có thể gây ra những vấn đề về sức khỏe thể chất (chấn thương, tử vong) và tâm thần (trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng sau chấn thương, vv).

Mức độ nguy cơ theo Nhóm NVYT

- Nhóm 1, 2, 5 và 6: nguy cơ rất cao

- Nhóm 4: nguy cơ trung bình.

- Nhóm 3: nguy cơ thấp.

Làm sao để nhân viên y tế chống dịch đối mặt và phòng tránh bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc?

Các biện pháp dự phòng cho NVYT để tránh tình trạng bạo hành, kỳ thị, phân biệt đối xử tại nơi làm việc được hướng dẫn theo mục 6 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định 838/QĐ-BYT 2022 như sau:

MỚI NHẤT
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

1,510 lượt xem
Tư vấn pháp luật mới nhất
TÌM KIẾM LIÊN QUAN

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào