Điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai được hiểu như thế nào? Thủ thuật sẽ chỉ định trong những trường hợp nào?
Điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai được hiểu như thế nào?
Điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 24 Quy trình kỹ thuật điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY XƯƠNG BẢ VAI
I. ĐẠI CƯƠNG
- Xương bả vai là 1 xương dẹt, có hình hình tam giác (đáy ở trên, đỉnh ở dưới).
- Xương bả vai được bắt khớp với xương cánh tay bởi khớp vai, với xương đòn bởi khớp cùng đòn, trong đó khớp vai là quan trọng hơn cả.
- Xương bả vai là một xương dẹt, mặt trước và mặt sau có nhiều cơ che phủ nên nuôi dưỡng tốt, khi gẫy thường dễ liền.
- Tùy theo vị trí gẫy xương, tùy theo tầm quan trọng ta có thể xếp thứ tự từ nặng đến nhẹ như sau:
+ Gẫy ổ chảo.
+ Gẫy cổ xương bả vai.
+ Gẫy các mỏm xương (mỏm cùng, mỏm quạ).
+ Gẫy thân xương bả vai.
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai được hiểu như sau:
- Xương bả vai là 1 xương dẹt, có hình hình tam giác (đáy ở trên, đỉnh ở dưới).
- Xương bả vai được bắt khớp với xương cánh tay bởi khớp vai, với xương đòn bởi khớp cùng đòn, trong đó khớp vai là quan trọng hơn cả.
- Xương bả vai là một xương dẹt, mặt trước và mặt sau có nhiều cơ che phủ nên nuôi dưỡng tốt, khi gẫy thường dễ liền.
- Tùy theo vị trí gẫy xương, tùy theo tầm quan trọng ta có thể xếp thứ tự từ nặng đến nhẹ như sau:
+ Gẫy ổ chảo.
+ Gẫy cổ xương bả vai.
+ Gẫy các mỏm xương (mỏm cùng, mỏm quạ).
+ Gẫy thân xương bả vai.
Như vậy, điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai được giải thích như quy trình trên.
Điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai (Hình từ Internet)
Điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai chỉ định trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo tiểu mục II Mục 24 Quy trình kỹ thuật điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY XƯƠNG BẢ VAI
...
II. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
1. Gãy xương bả vai ít di lệch, hoặc không lệch.
2. Gẫy xương kín hoặc gẫy hở độ I theo Gustilo.
3. Gẫy xương bả vai đơn thuần, không có gẫy các xương khác vùng vai (đặc biệt là gẫy đầu trên xương cánh tay).
4. Không có tổn thương ngực, bụng, không tổn thương mạch máu, thần kinh.
5. Các trường hợp gẫy di lệch, gẫy vào vị trí có chỉ định mổ như cổ xương, ổ chảo di lệch nhưng người bệnh không có điều kiện mổ hoặc từ chối mổ.
Theo đó, điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai chỉ định trong những trường hợp như sau:
- Gãy xương bả vai ít di lệch, hoặc không lệch.
- Gẫy xương kín hoặc gẫy hở độ I theo Gustilo.
- Gẫy xương bả vai đơn thuần, không có gẫy các xương khác vùng vai (đặc biệt là gẫy đầu trên xương cánh tay).
- Không có tổn thương ngực, bụng, không tổn thương mạch máu, thần kinh.
- Các trường hợp gẫy di lệch, gẫy vào vị trí có chỉ định mổ như cổ xương, ổ chảo di lệch nhưng người bệnh không có điều kiện mổ hoặc từ chối mổ.
Như vậy, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai chỉ định trong các trường hợp trên.
Lúc này người bệnh sẽ được hướng dẫn nên thực hiện thủ thuật này để đảm bảo sức khỏe tốt nhất.
Bị gẫy hở độ III thì có thể điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai được không?
Căn cứ theo tiểu mục III Mục 24 Quy trình kỹ thuật điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY XƯƠNG BẢ VAI
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Gẫy hở độ II trở lên.
2. Gẫy xương có kèm tổn thương mạch máu, thần kinh.
3. Đụng dập, sưng nề nặng vùng vai.
4. Có chấn thương ngực (tràn máu, tràn khí màng phổi, mảng sườn di động, suy thở, chấn thương tim).
5. Chống chỉ định tương đối: cần cân nhắc kỹ trong các trường hợp: gẫy di lệch, gẫy kèm các xương khác vùng vai…
Các trường hợp này tùy điều kiện cụ thể của từng người bệnh, vào kinh nghiệm của thầy thuốc mà quyết định mổ hay điều trị bảo tồn. Nếu có mổ chăng nữa thì nhiều khi kết quả trên phim chụp kiểm tra không tỷ lệ thuận với sự phục hồi về cơ năng của khớp vai sau mổ. Vì khớp vai là một trong những khớp nhạy cảm nhất đối với những tác nhân kích thích vào nó.
Theo đó, các trường hợp bị chống chỉ định với điều trị bảo tồn gẫy xương bả vai như sau:
- Gẫy hở độ II trở lên.
- Gẫy xương có kèm tổn thương mạch máu, thần kinh.
- Đụng dập, sưng nề nặng vùng vai.
- Có chấn thương ngực (tràn máu, tràn khí màng phổi, mảng sườn di động, suy thở, chấn thương tim).
- Chống chỉ định tương đối: cần cân nhắc kỹ trong các trường hợp: gẫy di lệch, gẫy kèm các xương khác vùng vai…
Như vậy, có thể thấy rằng trường hợp bị gẫy hở độ III thì có thể sẽ không thực hiện được thủ thuật này.
Tuy nhiên các trường hợp này tùy điều kiện cụ thể của từng người bệnh, vào kinh nghiệm của thầy thuốc mà quyết định mổ hay điều trị bảo tồn.
Nếu có mổ chăng nữa thì nhiều khi kết quả trên phim chụp kiểm tra không tỷ lệ thuận với sự phục hồi về cơ năng của khớp vai sau mổ.
Vì khớp vai là một trong những khớp nhạy cảm nhất đối với những tác nhân kích thích vào nó.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.