Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi có thắc mắc về trường hợp là lệ phí chứng thực tại xã và Bộ phận Một cửa ở xã phường được quản lý thế nào? Bên tôi là UBND xã thì có được giữ lại 50% để trang trải chi phí không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Có một số vấn đề về nghề công chứng tôi muốn hỏi. Theo quy định thì công chứng viên có bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm hành nghề không? Nếu có thì phí đóng bảo hiểm thế nào? Nhờ hỗ trợ quy định cụ thể.
Đối với trường hợp đã làm Kiểm sát viên được 05 năm thì có được miễn thời gian tập sự hành nghề Luật sư không? Làm Luật sư mà không gia nhập Đoàn Luật sư thì có sao không? Có hành nghề được không?
Trường hợp một cử nhân luật mới ra trường, chỉ mới có bằng tốt nghiệp tạm thời thì có thể đăng ký học công chứng chưa? Để trở thành công chứng viên cần đáp ứng các tiêu chuẩn gì? Nhờ hỗ trợ quy định cụ thể.
Anh hiện tại đã làm luật sư được 4 năm và được phân công hướng dẫn 01 bạn tập sự hành nghề luật sư, do công việc khá nhiều nên anh sợ không hướng dẫn tốt được thì anh có thể từ chối hướng dẫn được hay không?
Tôi thỉnh thoảng có nghe nhắc đến trung tâm giám định pháp y thuộc Bộ Công an, viện pháp y tâm thần Trung ương của Bộ Y tế. Tôi thắc mắc không biết những tổ chức này có được xem là tổ chức giám định tư pháp hay không? Chức năng của mỗi loại tổ chức này là gì?
Xin chào Thư Viện Pháp Luật! Mình cần tư vấn làm thủ tục cấp lại giấy khai sinh cho bố mình (thất lạc do chiến tranh). Ông bà nội của mình (tức cha mẹ bố mình) đã mất. Hiện muốn làm lại thì theo quy định của nhà nước cần chuẩn bị những gì? Mình cảm ơn!
Tôi muốn biết nếu được cấp chứng nhận giám định viên tư pháp thì có thể ngay lập tức thành lập văn phòng giám định tư pháp hay không? Văn phòng giám định tư pháp được cấp giấy phép hoạt động và tiến hành hoạt động trên thực tế như thế nào?
Đối với hoạt động giám định tư pháp của các cơ quan chức năng hiện nay, tôi có một số thắc mắc cụ thể như sau. Khi người thực hiện giám định tư pháp lập hồ sơ, có bắt buộc phải có văn bản ghi nhận quá trình thực hiện giám định hay không? Kết luận giám định tư pháp được xem là có giá trị pháp lý khi nào? Nếu trong trường hợp tổ chức giám định tư pháp ở nước ta cảm thấy muốn nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ từ tổ chức nước ngoài thì có thể yêu cầu hay không?
Khi tìm hiểu về hoạt động giám định tư pháp, tôi có một số thắc mắc như sau. Có thể tiến hành giám định tư pháp trong trường hợp được trưng cầu giám định lại về cùng một nội dung trong vụ án đã thực hiện giám định hay không? Người giám định tư pháp được phép độc lập đưa ra kết luận giám định hay không? Đối với hoạt động của tổ chức được yêu cầu giám định tư pháp, liệu có phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp đưa ra kết quả giám định sai hay không?
Tôi có một số thắc mắc liên quan đến cá nhân và tổ chức hoạt động giám định tư pháp theo vụ việc như sau. Để trở thành giám định tư pháp theo vụ việc cần đáp ứng điều kiện gì? Nếu đáp ứng tiêu chuẩn và được lựa chọn, danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc có được công bố hay không? Đối với tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc, cụ thể là trong lĩnh vực tài chính, để có thể hoạt động thì cần đáp ứng điều kiện gì?
Trong một số trường hợp nhất định, các đối tượng giám định tư pháp sẽ được tiến hành giao - nhận theo quy định của pháp luật. Vậy cho tôi hỏi quy định chung và quy định cụ thể về việc tiếp nhận đối tượng giám định tư pháp trong lĩnh vực tài chính được quy định như thế nào? Hoạt động giám định tư pháp trong lĩnh vực tài chính được thực hiện ra sao? Xin giải đáp giúp tôi.
Xin chào THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi thắc thắc về trường hợp người để lại di sản có đất ở Quảng Ninh nhưng có người thừa kế ở Kiên Giang và không muốn nhận di sản thì có thể từ chối nhận di sản ở Kiên Giang hay không? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất, xin chân thành cảm ơn!
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi muốn hỏi trường hợp về hai vợ chồng đều có cổ phần trong công ty. Nay người vợ đột ngột mất mà không kịp để lại di chúc, bây giờ người chồng phải làm sao để hưởng lại số cổ phần của vợ? Mong được giải đáp sớm nhất có thể, xin cảm ơn!
Anh muốn nhờ tư vấn về việc lập vi bằng. Cho anh hỏi một vi bằng đáp ứng đầy đủ giá trị pháp lí để có thể thực hiện việc mua bán đất đai không thì vi bằng đó cần những điều kiện gì?
Khi lập vi bằng thì người có nhu cầu lập vi bằng và Thừa phát lại cần phải thỏa thuận về những vấn đề gì? Trình tự để lập một vi bằng được pháp luật quy định như thế nào? Và như thế nào để một vi bằng được xem là tuân thủ đúng hình thức và nội dung của nó?
Lúc giao dịch mua bán nhà thì họ sử dụng vi bằng và không có sổ hồng. Cho tôi hỏi vi bằng có được dùng để làm cơ sở sang tên khi thực hiện việc mua bán nhà hay không?
Theo quy định hiện nay thì để được bổ nhiệm làm công chứng viên cần đáp ứng những điều kiện gì? Một người công tác pháp luật làm luật sư hơn 5 năm thì có đủ điều hay chưa? Nghe nói phải qua lớp đào tạo công chứng có đúng không?
Bản sao giấy tờ chứng thực có giá trị sử dụng trong thời gian bao lâu? Tôi làm một số thủ tục hành chính có sử dụng bản sao có chứng thực nhưng bị từ chối với lý do bản sao thực hiện đã quá 6 tháng. Việc này có đúng hay không? Có căn cứ quy định gì theo pháp luật không?