Cho hỏi luật sư bị từ chối cấp Giấy chứng nhận người bào chữa trong trường hợp nào? Ai có quyền lựa chọn người bào chữa? Câu hỏi của chị Ngân đến từ Lâm Đồng.
Cho hỏi thế nào là luật sư hành nghề với tư cách cá nhân? Hồ sơ đăng ký hành nghề luật sư với tư cách cá nhân được quy định thế nào? Câu hỏi của bạn Thi đến từ Đắk Nông.
Cho hỏi luật sư nước ngoài muốn hành nghề tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện gì? Quyền và nghĩa vụ của luật sư nước ngoài là gì? Câu hỏi của bạn Linh đến từ Gia Lai.
Ngày truyền thống của Luật sư Việt Nam là ngày nào? Tổ chức Ngày truyền thống của Luật sư Việt Nam phải đảm bảo những yêu cầu gì? Câu hỏi của anh Bình đến từ Hồ Chí Minh.
Cho tôi hỏi trong trường hợp nào thì Thừa phát lại phải từ chối hướng dẫn tập sự hành nghề thừa phát lại vậy? Nếu không thuộc trường hợp phải từ chối mà Thừa phát lại vẫn từ chối thì có bị xử lý gì không? - Câu hỏi của anh Hào Quang (TPHCM).
Cho tôi hỏi thủ tục để đăng ký tập sự hành nghề Thừa phát lại hiện nay được thực hiện ra sao vậy? Trong quá trình tập sự hành nghề Thừa phát lại thì người tập sự sẽ được hướng dẫn những công việc gì? - Anh Quốc An (Bình Định).
Cho em hỏi một số quy định về việc hướng dẫn tập sự hành nghề Thừa phát lại. Cụ thể em muốn biết theo quy định thì Thừa phát lại muốn hướng dẫn tập sự thì phải có ít nhất bao nhiêu năm kinh nghiệm trong ngành vậy? Thừa phát lại có thể hướng dẫn cho 2 người cùng một lúc không? - Câu hỏi của bạn Tâm Như (Kiên Giang).
Cho chị hỏi hàng năm Thừa phát lại phải tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ ít nhất bao lâu vậy? Nếu Thừa phát lại đang trong thời gian mang thai thì có được xem xét miễn tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm đó không? - Câu hỏi của chị Bảo Hân (Hà Nội)
Có phải muốn trở thành Trợ giúp viên pháp lý thì phải trải qua thời gian tập sự trợ giúp pháp lý không? Có đối tượng nào được miễn thời gian tập sự trợ giúp pháp lý này không? Hiện nay, thời gian tập sự trợ giúp pháp lý là bao lâu vậy? - Câu hỏi của anh Huy Hào (Long An).
Cho tôi hỏi có phải khi hành nghề Thừa phát lại thì hàng năm phải tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ đúng không? Nếu Thừa phát lại không tham gia bồi dưỡng hàng năm này thì có bị gì không? Bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm là học những nội dung gì vậy? - Anh Văn Đức (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi trong khi hành nghề Thừa phát lại thì không được phép làm những công việc nào vậy ạ? Theo tôi biết thì không được vừa làm Thừa phát lại vừa làm bên mảng công chứng đúng không? Nếu muốn vừa hành nghề Thừa phát lại vừa làm thêm công chứng để kiếm thêm thu nhập thì có bị xử phạt gì không? - Câu hỏi của anh Bá Lộc (Kiên Giang).
Cho tôi hỏi muốn trở thành Thừa phát lại thì phải đáp ứng những yêu cầu nào vậy? Có bắt buộc phải tốt nghiệp chuyên ngành luật không ạ? Các công việc của Thừa phát lại có thể làm là những công việc nào? - Câu hỏi của bạn Anh Tú (Hà Nội).
Cho tôi hỏi trợ giúp viên pháp lý sẽ được hưởng những chế độ, chính sách gì vậy? Những khoảng thời gian thực hiện trợ giúp pháp lý nào sẽ được căn cứ để chi trả thù lao cho trợ giúp viên pháp lý? - Câu hỏi của anh Minh Hoàng (Gia Lai).
Theo tôi được biết muốn hành nghề Thừa phát lại thì phải tham gia một khóa đào tạo nghề này. Vậy có phải tất cả những người muốn hành nghề Thừa phát lại đều phải tham gia khóa đào tạo đó không hay sẽ tùy vào từng đối tượng. Có đối tượng nào được miễn đào tạo không? Nếu phải tham gia thì thời gian đào tạo là bao lâu? - Chị Kim Ân (Bình Dương).
Cho tôi hỏi Thừa phát lại khi hành nghề thì có bắt buộc phải đeo thẻ không? Tôi thấy trong quá trình Thừa phát lại đến nhà tôi để lập vi bằng thì không có đeo thẻ gì hết, như vậy có được không? Liệu Thừa phát lại đó có bị xử phạt gì không? - Anh Minh Tuấn (Phan Thiết).
Cho tôi hỏi Thừa phát lại nếu không hành nghề trong thời gian dài thì có bị miễn nhiệm hay không? Cụ thể là không hành nghề trong bao lâu thì sẽ bị miễn nhiệm? Nếu như Thừa phát lại đã bị miễn nhiệm thì sau này có thể được hành nghề lại không? - Anh Minh Tâm (TPHCM).