Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là cơ quan nào? Nhiệm vụ của cơ quan lãnh đạo?
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là cơ quan nào?
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại khoản 1 Điều 13 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:
Đại hội
1. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường. Đại hội nhiệm kỳ được tổ chức 05 năm một lần. Đại hội bất thường được triệu tập khi ít nhất có 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Chấp hành hoặc có ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức đề nghị.
2. Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường được tổ chức dưới hình thức Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu được tổ chức khi có trên 1/2 (một phần hai) số hội viên chính thức hoặc có trên 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính thức có mặt. Thành phần, số lượng đại biểu dự Đại hội đại biểu do Ban Chấp hành đương nhiệm của Hội quyết định.
3. Nhiệm vụ của Đại hội:
a) Tổng kết, đánh giá hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ, bàn phương hướng, kế hoạch hành động của nhiệm kỳ mới;
...
Như vậy, theo quy định, cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường.
Đại hội nhiệm kỳ được tổ chức 05 năm một lần.
Đại hội bất thường được triệu tập khi ít nhất có 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Chấp hành hoặc có ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức đề nghị.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là cơ quan nào? (Hình từ Internet)
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được tổ chức dưới hình thức nào?
Hình thức tổ chức của Đại hội được quy định tại khoản 2 Điều 13 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:
Đại hội
1. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường. Đại hội nhiệm kỳ được tổ chức 05 năm một lần. Đại hội bất thường được triệu tập khi ít nhất có 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Chấp hành hoặc có ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức đề nghị.
2. Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường được tổ chức dưới hình thức Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu. Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu được tổ chức khi có trên 1/2 (một phần hai) số hội viên chính thức hoặc có trên 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính thức có mặt. Thành phần, số lượng đại biểu dự Đại hội đại biểu do Ban Chấp hành đương nhiệm của Hội quyết định.
3. Nhiệm vụ của Đại hội:
a) Tổng kết, đánh giá hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ, bàn phương hướng, kế hoạch hành động của nhiệm kỳ mới;
...
Như vậy, theo quy định, cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam (Đại hội nhiệm kỳ hoặc Đại hội bất thường) được tổ chức dưới hình thức Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu.
Đại hội toàn thể hoặc Đại hội đại biểu được tổ chức khi có trên 1/2 (một phần hai) số hội viên chính thức hoặc có trên 1/2 (một phần hai) số đại biểu chính thức có mặt.
Thành phần, số lượng đại biểu dự Đại hội đại biểu do Ban Chấp hành đương nhiệm của Hội quyết định.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có nhiệm vụ gì?
Nhiệm vụ của Đại hội được quy định tại khoản 3 Điều 13 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:
Đại hội
...
3. Nhiệm vụ của Đại hội:
a) Tổng kết, đánh giá hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ, bàn phương hướng, kế hoạch hành động của nhiệm kỳ mới;
b) Thảo luận và thông qua sửa đổi, bổ sung Điều lệ (nếu có). Trong trường hợp có thay đổi hoặc sửa đổi Điều lệ Hội thì dự thảo thay đổi và sửa đổi Điều lệ phải được viết thành văn bản và chuyển tới Ban Chấp hành đương nhiệm ít nhất là một tháng trước kỳ Đại hội;
c) Bầu Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra;
d) Quyết định những vấn đề quan trọng về tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội;
đ) Các vấn đề khác theo quy định của pháp luật.
4. Nguyên tắc biểu quyết tại Đại hội:
a) Đại hội có thể biểu quyết bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín. Việc quy định hình thức biểu quyết do Đại hội quyết định;
b) Việc biểu quyết thông qua các quyết định của Đại hội phải được quá 1/2 (một phần hai) đại biểu chính thức có mặt tại Đại hội tán thành.
Như vậy, theo quy định, cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có các nhiệm vụ sau đây:
(1) Tổng kết, đánh giá hoạt động của Hội trong nhiệm kỳ, bàn phương hướng, kế hoạch hành động của nhiệm kỳ mới;
(2) Thảo luận và thông qua sửa đổi, bổ sung Điều lệ (nếu có).
Trong trường hợp có thay đổi hoặc sửa đổi Điều lệ Hội thì dự thảo thay đổi và sửa đổi Điều lệ phải được viết thành văn bản và chuyển tới Ban Chấp hành đương nhiệm ít nhất là một tháng trước kỳ Đại hội;
(3) Bầu Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra;
(4) Quyết định những vấn đề quan trọng về tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội;
(5) Các vấn đề khác theo quy định của pháp luật.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.