Bột ngực chậu lưng chân được hiểu như thế nào? Bột ngực chậu lưng chân sẽ được chỉ định trong những trường hợp nào?
Bột ngực chậu lưng chân được hiểu như thế nào?
Bột ngực chậu lưng chân là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 14 Quy trình kỹ thuật bột ngực chậu lưng chân ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
14. BỘT NGỰC - CHẬU - LƯNG - CHÂN
I. ĐẠI CƯƠNG
- Bột Ngực - chậu - lưng - chân (Whitman) là loại bột gồm 2 phần được liên kết với nhau:
+ Một phần vòng quanh toàn bộ ngực, bụng và khung chậu.
+ Một phần là toàn bộ chân bên tổn thương (phần bột ở chân về bản chất không khác gì 1 bột Đùi - cẳng - bàn chân).
Giới hạn phía trên: ở trước là dưới khớp ức-đòn, ở 2 bên là dưới hõm nách chừng 2-3 cm và bên dưới giống như bột Cẳng - bàn chân hoặc bột Đùi- Cẳng - bàn chân. Thực chất, bột này là bột Chậu - lưng - chân được tiếp nối thêm phần lồng ngực để bột thêm vững chắc. Cũng tương tự như khi ta so sánh bột
Ngực - vai - cánh tay với bột Chữ U ở chi trên vậy.
- Bột Ngực - chậu - lưng - chân là 1 bột rất lớn, muốn bó được cũng cần phải có bàn đặc dụng (bàn chỉnh hình Pelvie), và cần nhiều người phục vụ.
- Bột Ngực - chậu - lưng- chân thường được sử dụng trong các thương tổn ở vùng háng và 1/3 trên xương đùi.
- Bột Ngực - chậu - lưng - chân cũng thường không phải rạch dọc, chỉ rạch dọc khi cần theo dõi (chân sưng nề nhiều, có vết thương, đụng dập phần mềm...).
...
Theo đó quy định trên cho biết về việc bột ngực chậu lưng chân như sau:
- Bột Ngực - chậu - lưng - chân (Whitman) là loại bột gồm 2 phần được liên kết với nhau:
+ Một phần vòng quanh toàn bộ ngực, bụng và khung chậu.
+ Một phần là toàn bộ chân bên tổn thương (phần bột ở chân về bản chất không khác gì 1 bột Đùi - cẳng - bàn chân).
Giới hạn phía trên: ở trước là dưới khớp ức-đòn, ở 2 bên là dưới hõm nách chừng 2-3 cm và bên dưới giống như bột Cẳng - bàn chân hoặc bột Đùi- Cẳng - bàn chân.
Thực chất, bột này là bột Chậu - lưng - chân được tiếp nối thêm phần lồng ngực để bột thêm vững chắc.
Cũng tương tự như khi ta so sánh bột
Ngực - vai - cánh tay với bột Chữ U ở chi trên vậy.
- Bột Ngực - chậu - lưng - chân là 1 bột rất lớn, muốn bó được cũng cần phải có bàn đặc dụng (bàn chỉnh hình Pelvie), và cần nhiều người phục vụ.
- Bột Ngực - chậu - lưng- chân thường được sử dụng trong các thương tổn ở vùng háng và 1/3 trên xương đùi.
- Bột Ngực - chậu - lưng - chân cũng thường không phải rạch dọc, chỉ rạch dọc khi cần theo dõi (chân sưng nề nhiều, có vết thương, đụng dập phần mềm...).
Thủ thuật (Hình từ Internet)
Bột ngực chậu lưng chân sẽ được chỉ định trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo tiểu mục II Mục 14 Quy trình kỹ thuật bột ngực chậu lưng chân ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
14. BỘT NGỰC - CHẬU - LƯNG - CHÂN
...
II. CHỈ ĐỊNH
Bó bột Ngực - chậu - lưng - chân khi gẫy kín, gãy hở độ 1, gẫy xương hở độ 2 trở lên đã được XỬ TRÍ phẫu thuật trong các trường hợp sau:
1. Gẫy cổ xương đùi.
2. Gẫy liên mấu chuyển xương đùi.
3. Gẫy 1/3 trên xương đùi, gẫy 1/3 giữa xương đùi (với người lớn, còn với trẻ em thì bó bột Chậu - lưng - chân).
4. Gẫy xương chậu, trong đó có ổ cối.
5. Tất cả các trường hợp gẫy xương kể trên, có di lệch lẽ ra phải mổ, nhưng vì nhiều lý do không mổ được thì đều trị bằng bó bột (người bệnh có bệnh toàn thân nặng như ung thư, tiểu đường nặng, rối loạn đông máu, bệnh tim mạch, huyết áp, tâm thần phân liệt...và các trường hợp từ chối mổ).
6. Sau mổ các thương tổn do chấn thương và bệnh lý vùng háng.
Nhìn chung, bột Ngực - chậu - lưng - chân hiện nay ít được sử dụng. Vì bột quá nặng nề và thời gian mang bột lâu, nên trong nhiều trường hợp người ta lựa chọn giải pháp phẫu thuật kết hợp xương. Chỉ bó bột khi người bệnh không đủ điều kiện mổ (có bệnh toàn thân như ung thư, tiểu đường nặng, bệnh rối loạn đông máu, tâm thần phân liệt, các trường hợp người bệnh từ chối mổ...).
...
Theo đó, bột ngực chậu lưng chân sẽ được chỉ định trong những trường hợp như sau:
Bó bột Ngực - chậu - lưng - chân khi gẫy kín, gãy hở độ 1, gẫy xương hở độ 2 trở lên đã được XỬ TRÍ phẫu thuật trong các trường hợp sau:
- Gẫy cổ xương đùi.
- Gẫy liên mấu chuyển xương đùi.
- Gẫy 1/3 trên xương đùi, gẫy 1/3 giữa xương đùi (với người lớn, còn với trẻ em thì bó bột Chậu - lưng - chân).
- Gẫy xương chậu, trong đó có ổ cối.
- Tất cả các trường hợp gẫy xương kể trên, có di lệch lẽ ra phải mổ, nhưng vì nhiều lý do không mổ được thì đều trị bằng bó bột (người bệnh có bệnh toàn thân nặng như ung thư, tiểu đường nặng, rối loạn đông máu, bệnh tim mạch, huyết áp, tâm thần phân liệt...và các trường hợp từ chối mổ).
- Sau mổ các thương tổn do chấn thương và bệnh lý vùng háng.
Bột ngực chậu lưng chân sẽ chống chỉ định trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo tiểu mục III Mục 14 Quy trình kỹ thuật bột ngực chậu lưng chân ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
14. BỘT NGỰC - CHẬU - LƯNG - CHÂN
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Gẫy hở xương độ 2 trở lên chưa được XỬ TRÍ phẫu thuật.
2. Có tổn thương đụng dập nặng phần mềm vùng háng, đùi, khoeo, cẳng chân.
3. Có tổn thương mạch máu, thần kinh, theo dõi hội chứng khoang.
4. Có tổn thương bụng hoặc theo dõi tổn thương bụng, chấn thương ngực, chấn thương sọ não, đa chấn thương, người bệnh đang trong trạng thái shock...
5. Người bệnh có thai.
6. Chống chỉ định tương đối: người bệnh đang cho con bú, người già, người gù, cong vẹo cột sống: thận trọng và cân nhắc cẩn thận.
...
Theo đó, người bệnh sẽ bị chống chỉ định khi thuộc các trường hợp như:
- Gẫy hở xương độ 2 trở lên chưa được XỬ TRÍ phẫu thuật.
- Có tổn thương đụng dập nặng phần mềm vùng háng, đùi, khoeo, cẳng chân.
- Có tổn thương mạch máu, thần kinh, theo dõi hội chứng khoang.
- Có tổn thương bụng hoặc theo dõi tổn thương bụng, chấn thương ngực, chấn thương sọ não, đa chấn thương, người bệnh đang trong trạng thái shock...
- Người bệnh có thai.
- Chống chỉ định tương đối: người bệnh đang cho con bú, người già, người gù, cong vẹo cột sống: thận trọng và cân nhắc cẩn thận.
Như vậy, có thể thấy rằng người bệnh thuộc trường hợp chống chỉ định thì có thể sẽ không thực hiện được thủ thuật bó bột này.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.