Xin cho hỏi công ty có được phép xử lý kỷ luật lao động vì người lao động chuẩn bị đình công hay không? Nếu không được phép mà vẫn xử lý kỷ luật thì bị phạt thế nào? - Câu hỏi của anh Tuấn Minh (Bắc Ninh)
Người lao động nước ngoài có được khởi kiện tại Tòa án Việt Nam hay không? Bạn tôi là người lao động nước ngoài ở Việt Nam, hiện bạn tôi cho là công ty đã sa thải anh ấy trái pháp luật, như vậy bạn tôi có thể khởi kiện tại Tòa án của Việt Nam hay không? - Câu hỏi của anh Hùng (TPHCM).
Trong trường hợp nào người lao động phải ngừng đình công? Nếu người lao động tham gia đình công khi đã có quyết định ngừng đình công của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bị xử lý ra sao? Câu hỏi của chị Tuyết (Khánh Hòa).
Khi nào thì người lao động được phép đình công? Sau khi đình công người sử dụng lao động có hành vi trả thù người lao động tham gia đình công thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Khang (Thái Bình).
Sử dụng lao động thuê lại thay thế người lao động đang đình công bị xử phạt ra sao? Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện có thẩm quyền xử phạt hành vi này hay không? Câu hỏi của anh Trường (Hải Phòng)
Việc chậm trả lương là vấn đề không hề mới mẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể, một số doanh nghiệp chủ ý “chây ỳ” việc trả lương hoặc do doanh nghiệp đang thật sự gặp khó khăn trong vấn đề tài chính. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về vấn đề chậm trả lương cho người lao động? - Câu hỏi của anh Quốc Khải đến từ An Giang.
Tôi muốn hỏi, mức phạt đối với hành vi chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động lãnh đạo đình công? Cụ thể tôi là người lãnh đạo cuộc đình công ở công ty. Nay công ty ra quyết định chấm dứt hợp đồng với tôi vì lý do đình công, mắc dù cuộc đình công của tôi là đúng pháp luật. Vậy công ty sẽ phải chịu mức phạt đối với hành vi chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động lãnh đạo đình công là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Nam đến từ Thái Bình.
Hòa giải viên lao động có được là viên chức? Tôi là một viên chức đang làm việc tại Sở Lao động thương binh và xã hội, bây giờ tôi muốn làm hòa giải viên lao động thì có được hay không, bên cạnh đó tôi muốn biết các chế độ hòa giải viên được nhận như thế nào? - Câu hỏi của chị Hà (TPHCM)
Cho hỏi nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động hiện nay là gì? Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động thế nào theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh Toàn (Phú Yên).
Theo tôi được biết giải quyết tranh chấp lao động cá nhân có thể không bắt buộc thông qua hòa giải. Vậy hiện nay có thay đổi gì về các trường hợp giải quyết tranh chấp lao động cá nhân không cần hòa giải hay không? Thắc mắc từ chị Hiếu (Quảng Bình)
Hiện công ty tôi đang xảy ra đình công và tôi có tham gia vào đình công trong 3 ngày. Vậy những ngày nghỉ để đình công tôi có được tính lương những ngày đó không? Câu hỏi của anh Long ở Tân Uyên.
Cho tôi hỏi hiện nay thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Hội đồng trọng tài lao động có gì khác so với quy định được ban hành trước đây hay không?- Thắc mắc từ anh Hà (Khánh Hòa).
Chúng tôi đình công với mong muốn được tăng lương giảm giờ làm thì có hợp pháp không? Trong khoảng thời gian đình công thì chúng tôi có được hưởng lương những ngày đó không? Câu hỏi của anh Quý (Đồng Xoài)
Hòa giải viên lao động phải có bằng tốt nghiệp đại học? Tôi muốn biết tiêu chuẩn để trở thành hòa giải viên lao động hiện nay, tôi tốt nghiệp trung cấp nghề và hoạt động trong lĩnh vực lao động khá lâu, với nhiều kinh nghiệm liên quan. - Câu hỏi của anh Phúc (Gia Lai)
Nhà nước quy định trường hợp nào thì người lao động đình công được coi là bất hợp pháp? Mức xử phạt hành vi bị cấm trước, trong và sau đình công? Câu hỏi của anh Tiến (Bình Phước)