quốc gia; ban hành tiêu chí chất lượng và cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ công được Chính phủ giao theo quy định của pháp luật.
- Công bố tiêu chuẩn cơ sở; ban hành quy trình chuyên môn, nghiệp vụ, định mức kinh tế - kỹ thuật để triển khai các dịch vụ công được Chính phủ giao.
- Tổ chức triển khai thực hiện các dịch vụ công
động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
d) Từ chối làm việc nếu
các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này;
b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;
c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.
2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng.
...
Như vậy, Phó trưởng kho khu di tích Phủ Chủ tịch sẽ được hưởng phụ cấp trách
(36 tháng) trở lên.
2. Doanh nghiệp đã thực hiện ký quỹ 300.000.000 đồng (Ba trăm triệu đồng).
3. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp thực hiện hoạt động dịch vụ việc làm phải bảo đảm điều kiện:
a) Là người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
b) Không thuộc một trong các trường hợp sau đây: đang bị truy cứu trách
Thông tư 111/2013/TT-BTC, người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh bao gồm những đối tượng sau:
(1) Người phụ thuộc là con của người nộp thuế
Theo đó, người phụ thuộc là con của người nộp thuế gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú, con riêng của vợ, con riêng của chồng, cụ thể:
- Con dưới 18 tuổi (tính đủ theo tháng).
- Con từ 18 tuổi trở
công;
b) Trực tiếp thực hiện việc kiểm định các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả kiểm định; tư vấn kỹ thuật an toàn cho các cơ sở sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong phạm vi được phân công;
c) Tham gia các nhiệm vụ khoa học và
-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao
nghiệp; thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động và lý do.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm thể hiện, cập nhật các thông tin quy định tại khoản 2 Điều này kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc; quản lý, sử dụng và xuất trình sổ quản lý lao động với cơ quan quản lý về lao động và các cơ quan liên quan khi có yêu cầu theo quy định của pháp luật
đang giữ chức vụ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế. Mẫu đơn này được viết khi người giữ chức vụ đang trong nhiệm kỳ công tác nhưng với lý do nào đó muốn thôi giữ chức vụ hiện tại đang đảm nhận.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, cụ thể Luật Cán bộ, công chức 2008, Luật Viên chức 2010 và các văn bản hướng dẫn liên quan đều
quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi tổ chức làm thêm giờ và nơi đặt trụ sở chính về việc tổ chức làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ
nghiệp cho thuê lại sau thời hạn từ 30 ngày kể từ ngày đến thời hạn thanh toán theo quy định của pháp luật;
b) Doanh nghiệp cho thuê lại gặp khó khăn, không đủ khả năng bồi thường cho người lao động thuê lại do vi phạm hợp đồng lao động với người lao động thuê lại hoặc gây thiệt hại cho người lao động thuê lại vì không bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
gian bảo đảm theo quy định của pháp luật;
b) Nội dung khám giám định bệnh nghề nghiệp tái phát: Khám giám định lại toàn bộ các tổn thương ghi nhận tại Hồ sơ bệnh nghề nghiệp và:
- Tổn thương tái phát được ghi nhận tại Tóm tắt hồ sơ bệnh án phù hợp với Hồ sơ bệnh nghề nghiệp và Biên bản giám định bệnh nghề nghiệp lần liền kề trước đó;
- Tổn thương
với giám đốc trung tâm ngoại ngữ).
- Đảm bảo một trong hai Điều kiện quy định trên (đối với giám đốc trung tâm ngoại ngữ, tin học).
- Có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Như vậy, pháp luật không quy định Giám đốc trung tâm ngoại ngữ phải là người nước nào. Do đó giáo viên nước ngoài nếu đáp ứng điều kiện nêu trên vẫn có thể
pháp luật.
Có bằng cao đẳng ngoại ngữ có thể làm giáo viên trung tâm ngoại ngữ không? (Hình từ Internet)
Giáo viên trung tâm ngoại ngữ có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Căn cứ tại Điều 19 Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học ban hành kèm Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT quy định:
Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên
1. Giảng dạy
kiểm tra
1. Nội dung kiểm tra bao gồm:
a) Kiểm tra về pháp luật công chứng, chứng thực, Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng và quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động công chứng;
b) Kết quả thực hiện những nội dung tập sự theo quy định tại Điều 6 của Thông tư này.
2. Hình thức kiểm tra bao gồm:
a) Bài kiểm tra thứ nhất là kiểm tra viết
Tài chính.
Người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên phải thi những môn nào?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 91/2017/TT-BTC quy định:
Nội dung thi
1. Người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên thi 4 môn thi sau:
a) Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp;
b) Tài chính và quản lý tài chính nâng cao;
c) Thuế và quản lý thuế nâng cao;
d) Kế toán tài chính
tính đến ngày đăng ký dự thi theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02a. Giấy xác nhận về thời gian công tác thực tế làm việc tại cơ quan, đơn vị theo chuyên ngành quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư này có chữ ký của người đại diện theo pháp luật và đóng dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02b ban hành kèm theo Thông tư này
thực hiện hợp đồng lao động thì phải thông báo cho người sử dụng lao động kèm theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Lao động nữ tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động khi mang thai thì có cần phải thông báo cho NSDLĐ không? (Hình từ Internet)
Lao động nữ được nghỉ thai sản bao lâu?
Căn cứ Điều 139 Bộ luật Lao động 2019 quy
động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
5. Lao động nam khi vợ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ và người lao động là người mẹ nhờ mang thai hộ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã
trước và sau khi sinh con là 06 tháng; thời gian nghỉ trước khi sinh không quá 02 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ