lao động, phù hợp với vị trí công việc được giao theo đúng quy định của pháp luật.
Do đó, người lao động thử việc cũng phải tham gia huấn luyện về an toàn lao động.
Người lao động thử việc có phải tham gia huấn luyện an toàn lao động không? (Hình từ Internet)
Người sử dụng lao động có phải tổ chức khám sức khỏe cho người lao động không?
Căn cứ
động, phù hợp với vị trí công việc được giao theo đúng quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó cũng không quy định phân biệt người lao động chính thức hay lao động thử việc, do đó người lao động thử việc cũng phải tham gia huấn luyện về an toàn lao động.
Trường hợp người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động phải được huấn luyện về an toàn, vệ
trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này
, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;
g) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của
tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
8. Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp luật.
9. Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động.
10. Thời gian nghỉ vì
hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động;
h) Trách nhiệm vật chất;
i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động.
3. Trước khi ban hành nội quy lao động hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có
công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm.
3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy
nghề.
2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp vi phạm.
3. Đối với người
ngành đường thủy;
b) Am hiểu hệ thống các kiến thức quản lý hành chính nhà nước; quản lý dự án đầu tư xây dựng lĩnh vực đường thủy;
c) Có năng lực phân tích, tổng hợp và đề xuất các phương pháp để hoàn thiện hoặc giải quyết các vấn đề thực tiễn thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách;
d) Có kiến thức chuyên sâu và kinh
chức, viên chức có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước như: Tiền bồi dưỡng họp; tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án; hội thảo...
- Thực hiện khoán quỹ lương gắn với mục tiêu tinh giản biên chế cho các cơ quan, đơn vị. Mở rộng cơ chế khoán kinh phí gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ. Không gắn mức lương của cán bộ, công chức, viên
Công chức cấp xã tại tỉnh Bắc Giang có phải là đối tượng áp dụng phụ cấp khu vực không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp
các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
- Có ý thức trau dồi đạo đức, giữ gìn
, chứng chỉ phù hợp;
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
- Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
- Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển;
- Đáp ứng tiêu chuẩn chính trị của người công chức hải quan;
* Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
- Không cư trú tại Việt Nam;
- Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
vắc xin là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm.
Do đó người hành nghề dược không được bán lẻ vắc xin.
Người hành nghề dược có được bán lẻ vắc xin không? (Hình từ Internet)
Vị trí công việc gì phải có Chứng chỉ hành nghề dược?
Theo Điều 11 Luật Dược 2016 quy định:
Vị trí công việc phải có Chứng chỉ hành nghề dược
1. Người chịu trách nhiệm chuyên
, viết thu hoạch, tiểu luận, đề án theo quy định của chương trình bồi dưỡng; các bài kiểm tra, viết thu hoạch, tiểu luận, đề án phải đạt từ 50% số điểm trở lên theo thang điểm quy định của chương trình.
3. Chấp hành đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật về bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; quy chế, nội quy học tập của Học viện Hành chính Quốc
Chánh thanh tra thuộc hệ thống Thanh tra quốc phòng có được hưởng phụ cấp đặc thù không?
Theo Mục I Thông tư liên tịch 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC quy định về áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội như sau:
I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG.
Áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh
với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; kiến thức quản lý về lĩnh vực
Thẩm phán Tòa án quân sự có được hưởng phụ cấp đặc thù không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC quy định về ap dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội như sau:
I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG.
Áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra đang
, đủ 18 tuổi trở lên;
- Có đơn xin dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt và đủ sức khỏe để đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ, công vụ được giao;
- Hiểu biết về lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; có năng lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực
Nhân viên massage có phải khám sức khỏe định kỳ không?
Căn cứ Điều 2 Mục I Thông tư liên tịch 11/2006/TTLT /BYT-BTC quy định về đối tượng áp dụng như sau:
I. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
...
2. Đối tượng áp dụng
a) Các bệnh viện đa khoa tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên (sau đây gọi tắt là bệnh viện) có đủ