xây dựng nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.
Căn cứ vào đâu để xây dựng quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động? (Hình từ Internet)
Không xây dựng quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động thì bị phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ khoản 2 Điều 21 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy
khác.
- Có nhiều kinh nghiệm trong đào tạo, tư vấn, chuyển giao công nghệ, quản lý hoạt động khoa học, vận hành các thiết bị, dây chuyền sản xuất, thiết kế chế tạo sản phẩm liên quan đến lĩnh vực chuyên môn.
* Đối với người có tài năng đặc biệt
- Có sức khỏe và năng lực hành vi dân sự đầy đủ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
- Có lý lịch rõ ràng. Nếu có
xuyên học tập nâng cao trình độ chính trị, pháp luật, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật và thể lực.
- Ngoài ra, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền.
Khi nhận
giờ đối với người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo vùng như sau:
2. Danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
Từ quy định trên dẫn chiếu đến Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP để thấy rõ, mức lương tối thiểu vùng tại Đà Nẵng được quy định như sau
an toàn lao động tại nơi làm việc bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về cho thuê lại lao động, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với bên thuê lại lao động có một trong
, luyện cốc; làm các công việc ở khu vực lò quay sản xuất xi măng, lò nung hoặc buồng đốt vật liệu chịu lửa, luyện đất đèn; vận hành, sửa chữa, kiểm tra, giám sát, cấp liệu, ra sản phẩm, phế thải các lò thiêu, lò nung, lò luyện.
7. Làm việc trên cao cách mặt bằng làm việc từ 2 mét trở lên, trên sàn công tác di động, nơi cheo leo nguy hiểm.
8. Công việc
Trách nhiệm quản lý người lao động làm việc tại Văn phòng Bộ Công Thương thuộc về ai?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 395/QĐ-VP năm 2013 quy định như sau:
Trách nhiệm và phạm vi giải quyết công việc của công chức, viên chức, người lao động Văn phòng Bộ
1. Công chức, viên chức, người lao động Văn phòng Bộ chịu sự quản
chức sử dụng công chức:
a) Hàng năm, tiến hành rà soát, phát hiện người có tài năng trong hoạt động công vụ trong phạm vi cơ quan, tổ chức mình quản lý;
b) Đề xuất cấp có thẩm quyền đưa vào hoặc đưa ra khỏi danh sách người có tài năng trong hoạt động công vụ;
c) Chịu trách nhiệm về việc đề xuất hoặc không đề xuất của mình.
2. Trách nhiệm người
từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
8. Phân biệt đối xử trong lao động là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình
đảm bảo khả năng chuyển đổi sang chế độ điều khiển bằng tay.
1.3.4 Bộ phận cắt mạch điện chính của thiết bị phải có cơ cứu cơ hoặc điện để khóa nó ở vị trí ngắt điện.
...
Như vậy, để đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị đúc thì phải có bộ phận bảo vệ để loại trừ khả năng quá tải bất ngờ và sự chuyển dịch các bộ phận di động quá phạm vi quy định
thoả ước lao động tập thể có thể bị xử phạt theo khoản 1 Điều 16 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với
lương tại nơi làm việc trước khi thực hiện?
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện: thang lương, bảng lương; mức
phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không gửi thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính theo quy định;
b) Không trả chi phí cho việc
chi phí thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể có bị xử phạt hay không?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 16 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì hành vi không chi trả chi phí thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể sẽ bị xử phạt hành chính như sau:
Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
1. Phạt tiền
động tập thể có thể bị xử phạt theo khoản 1 Điều 16 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
giá tính tuân thủ các yêu cầu, quy định, chính sách về công nghệ thông tin, an toàn thông tin và các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin của các cơ quan, tổ chức;
c) Tham gia quản lý, vận hành hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, các hệ thống thông tin, chương trình ứng dụng, phần mềm dùng chung của cơ quan, đơn vị; sửa chữa, khắc
độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Theo đó, quyết định thay đổi Quản tài viên phải bằng văn bản, trong đó phải ghi rõ việc xử lý tạm ứng chi phí của Quản tài viên bị thay đổi và gửi ngay cho Quản tài viên.
Cơ quan nào có quyền đề xuất Tòa án
bàn giao theo quy định tại khoản 7 Điều này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Theo đó, trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày có quyết định thay đổi, Quản tài viên bị thay đổi phải thực hiện bàn giao toàn bộ công
nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình.
Bên cạnh đó, thông tư này cũng điều chỉnh trong phạm vi được quy định tại Điều 2 Thông tư 200/2014/TT-BTC như sau:
Phạm vi điều chỉnh
Thông tư
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên được dùng để làm gì?
Căn cứ Điều 2 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
Mục đích ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1. Làm căn cứ để giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực; xây dựng và thực