Cho tôi hỏi tranh chấp lao động về đòi tiền lương có bắt buộc phải giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động không? Câu hỏi từ chị T.Y (TP.HCM).
Pháp luật luôn khuyến khích, thậm chí là bắt buộc các bên tiến hành hòa giải khi xảy ra tranh chấp lao động. Trong một số trường hợp có thể kiện thẳng ra Tòa để yêu cầu giải quyết tranh chấp mà không cần thông qua những phương thức khác. Vậy, các trường hợp đó là gì? Pháp luật quy định ra sao? - Câu hỏi anh Thành (Vĩnh Long).
Người lao động nước ngoài có được khởi kiện tại Tòa án Việt Nam hay không? Bạn tôi là người lao động nước ngoài ở Việt Nam, hiện bạn tôi cho là công ty đã sa thải anh ấy trái pháp luật, như vậy bạn tôi có thể khởi kiện tại Tòa án của Việt Nam hay không? - Câu hỏi của anh Hùng (TPHCM).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động không được xử lý kỷ luật người lao động trong trường hợp nào? Người lao động không đồng ý với việc xử lý kỷ luật thì có thể tiến hành khiếu nại không? Câu hỏi từ anh Biên (Quảng Ninh).
Cho tôi hỏi tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động có phải thông qua hòa giải trước khi khởi kiện ra tòa án không? Câu hỏi từ chị Hân (Kon Tum).
Hòa giải viên lao động có được là viên chức? Tôi là một viên chức đang làm việc tại Sở Lao động thương binh và xã hội, bây giờ tôi muốn làm hòa giải viên lao động thì có được hay không, bên cạnh đó tôi muốn biết các chế độ hòa giải viên được nhận như thế nào? - Câu hỏi của chị Hà (TPHCM)
Trong trường hợp người lao động thuê lại khởi kiện người sử dụng lao động thuê lại thì có bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động không?