36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin thôi việc theo nguyện vọng.
Dẫn chiếu đến quy định tại điểm a khoản 3 Điều 58 Luật Cán bộ, công chức 2008 được sửa đổi bởi khoản 12 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 có nội dung như sau:
Xếp loại chất lượng công chức
…
3. Việc xử lý công chức không hoàn thành nhiệm vụ được quy định như
pháp luật của Nhà nước về ngành, lĩnh vực hoặc nhiệm vụ được giao; tham mưu thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật; tổng hợp, đề xuất giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của tổ chức và công dân thuộc thẩm quyền;
b) Đang giữ chức vụ Phó Trưởng phòng và tương đương thuộc Chi cục thuộc Sở hoặc chức vụ, chức danh tương
thực hiện có hiệu quả thanh tra, kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật; tham mưu, đề xuất giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của tổ chức và công dân thuộc thẩm quyền; những vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực;
b) Đang giữ chức vụ Trưởng phòng và tương đương thuộc Chi cục thuộc Cục thuộc Bộ hoặc Trưởng phòng và tương đương thuộc Chi cục thuộc
lại.
Văn phòng Thừa phát lại có thể có Thừa phát lại là thành viên hợp danh, Thừa phát lại làm việc theo chế độ hợp đồng lao động và thư ký nghiệp vụ.
Thư ký nghiệp vụ giúp Thừa phát lại thực hiện nghiệp vụ pháp lý theo quy định. Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 6 của Nghị định này, phải có trình độ từ
thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
4. Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
5. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa
Phụ cấp công vụ có dùng để tính đóng bảo hiểm y tế hay không?
Tại khoản 1 Điều 4 Nghị định 34/2012/NĐ-CP có quy định về nguyên tắc áp dụng như sau:
Nguyên tắc áp dụng
1. Phụ cấp công vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
...
Theo quy định trên, phụ cấp công vụ được chi trả
lương theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
b) Thời gian nghỉ việc không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm
cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xem xét tạm đình chỉ công việc là thành viên.
2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị
thực các giấy tờ:
Các giấy tờ quy định tại các khoản 2, 3, 4, 6 và 8 Điều này là 01 bản gốc hoặc bản sao có chứng thực, nếu của nước ngoài thì phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp được miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngoài liên quan đều là thành viên hoặc theo nguyên tắc có
theo quy định của Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
7. Thân nhân là con đẻ, con nuôi, vợ hoặc chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng của người tham gia bảo hiểm xã hội hoặc thành viên khác trong gia đình mà người tham gia
kiểm tra, thanh tra, giám sát liên quan đến việc bảo vệ môi trường, sức khỏe của cộng đồng, an toàn thực phẩm, an toàn lao động;
k) Thông tin về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan và của đơn vị trực thuộc; nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết các công việc của Nhân dân; nội quy, quy chế do cơ quan nhà
động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;
c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
...
Theo
kế toán như sau:
Nhiệm vụ kế toán
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các
học, quyết định dự án đầu tư theo quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học;
- Hằng năm, báo cáo trước hội đồng trường, hội đồng đại học về kết quả thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng trường đại học và ban giám hiệu, tài chính, tài sản của trường đại học; thực hiện công khai, minh bạch thông tin; thực hiện chế độ báo cáo và chịu sự thanh tra
đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;
c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;
d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.
...
Theo đó, việc xử lý kỷ luật lao động
chế trả lương của các cơ quan Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Việc xếp lương và nâng bậc lương vào hệ số lương từ 7,30 trở lên do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan, ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
b) Việc xếp
công tác cơ yếu thuộc biên chế trả lương của các cơ quan Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Việc xếp lương và nâng bậc lương vào hệ số lương từ 7,30 trở lên do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan, ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức nào thì xếp lương theo ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức đó.
b) Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền lương:
Người làm công tác cơ yếu nếu chuyển sang làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu thì được xếp lại lương phù hợp với công việc mới đảm nhiệm kể từ ngày chuyển sang làm công tác khác trong tổ
) Việc xếp lương và nâng bậc lương vào hệ số lương dưới 7,30 do Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ quyết định.
2. Người làm công tác cơ yếu thuộc biên chế trả lương của các cơ quan Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Việc xếp lương và nâng bậc lương vào hệ số lương từ 7,30 trở lên do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định trên cơ sở đề nghị
công tác cơ yếu thuộc biên chế trả lương của các cơ quan Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Việc xếp lương và nâng bậc lương vào hệ số lương từ 7,30 trở lên do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan, ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc