động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả
chế độ chi trợ cấp quy định tại khoản 2 Điều 42 Luật An toàn, vệ sinh lao động mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thay cho cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện như sau:
a) Đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao
hàng không có nhiệm vụ gì?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 10/2018/TT-BGTVT được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 35/2021/TT-BGTVT quy định như sau:
Nhiệm vụ theo chức danh của nhân viên hàng không
1. Nhân viên kiểm soát an ninh hàng không thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh, duy trì trật tự, tuần tra, canh gác bảo vệ tại cảng
Nhiệm vụ của viên chức Y tế công cộng cao cấp là gì?
Tại khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 11/2015/TTLT-BYT-BNV có quy định như sau:
Y tế công cộng cao cấp (hạng I) - Mã số: V.08.04.08
1. Nhiệm vụ:
a) Theo dõi, phân tích và chẩn đoán sức khỏe cộng đồng:
Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện nghiên cứu khoa học để xác định nguyên nhân và yếu
Nhiệm vụ của viên chức Y tế công cộng cao cấp là gì?
Tại khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 11/2015/TTLT-BYT-BNV có quy định như sau:
Y tế công cộng cao cấp (hạng I) - Mã số: V.08.04.08
1. Nhiệm vụ:
a) Theo dõi, phân tích và chẩn đoán sức khỏe cộng đồng:
Chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện nghiên cứu khoa học để xác định nguyên nhân và yếu
:
- Suy giảm khả năng lao động do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 31% trở lên;
- Được người sử dụng lao động sắp xếp công việc mới thuộc quyền quản lý phù hợp với sức khỏe, nguyện vọng của người lao động nhưng công việc đó cần phải đào tạo nghề để chuyển đổi;
- Đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp
Quy định về việc xác định người khuyết tật là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Người khuyết tật 2010 quy định:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt
tháng trích từ tiền lương của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 85 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội.
3. Giới thiệu người lao động thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản 1, khoản 2 Điều 45 và Điều 55 của Luật này đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa.
4. Phối hợp với cơ
gian hạn chế.
2.1.4. Trách nhiệm của người vào trong không gian hạn chế
- Tuân thủ các quy định nêu tại Quy chuẩn này, các quy định khác của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, và các yêu cầu nêu tại quy trình an toàn, vệ sinh lao động khi thực hiện công việc liên quan không gian hạn chế
- Tuân thủ sự điều hành của người giám sát, chỉ huy
theo quy định của pháp luật để bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho người tham dự;
c) Được thu tiền thuê dụng cụ, thiết bị và tiền mua vật tư, nguyên, nhiên vật liệu cung cấp cho người tham dự sử dụng khi thực hiện bài thi với mức giá cả theo cơ chế thị trường;
d) Được
lý.
4. Trong thời gian thực hiện chính sách nghỉ hưu ở tuổi cao hơn, nếu cán bộ, công chức có nguyện vọng nghỉ làm việc thì được giải quyết chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật.
Như vậy, cán bộ, công chức nghỉ hưu ở tuổi cao hơn được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. Tuy nhiên, cán bộ, công chức phải thuộc một trong những đối tượng quy
khác nhau bởi mỗi ngành nghề, lĩnh vực sẽ có đặc thù riêng.
Danh mục nghề công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm mới nhất được quy định tại Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH. Theo đó, Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH đã quy định 1838 nghề, công việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và chia thành 31 lĩnh vực khác nhau, bao gồm các nghề sau:
Khai thác
Công chức cấp xã tỉnh Hòa Bình được hưởng phụ cấp khu vực đúng không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng
Đối tượng áp dụng phụ cấp khu vực có phải bao gồm công chức cấp xã không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo
gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này.
Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp làm những công việc gì? (Hình từ Internet)
Mức hưởng trợ cấp cho người bị bệnh nghề nghiệp được tính dựa trên cơ sở nào?
Căn cứ Điều 41 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:`
Nguyên tắc
xã quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này có các chức danh sau đây:
a) Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự;
b) Văn phòng - thống kê;
c) Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã);
d) Tài chính - kế toán;
đ) Tư pháp - hộ tịch;
e) Văn hóa - xã hội
Công chức cấp xã có phải là đối tượng áp dụng phụ cấp khu vực không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng
Công chức cấp xã có được hưởng phụ cấp khu vực không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do nhà nước
Áp dụng phụ cấp khu vực cho công chức cấp xã tại tỉnh Quảng Ninh đúng không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT quy định như sau:
I. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo
Công ty của tôi đang có một lao động nữ đang mang thai thường xuyên xin nghỉ do có sức khỏe yếu và công việc kinh doanh hiện tại thu hẹp nên tôi dự định yêu cầu lao động nữ đang mang thai này viết đơn thôi việc. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi có được yêu cầu lao động nữ đang mang thai viết đơn xin thôi việc hay không?