thuế.
- Đối với hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế TNCN thì chậm nhất là 40 ngày kể từ ngày cơ quan quản lý thuế có thông báo bằng văn bản về việc chấp nhận hồ sơ và thời hạn giải quyết hồ sơ hoàn thuế TNCN.
Hướng dẫn 02 cách hoàn thuế TNCN online 2024 đầy đủ các bước? (Hình từ Internet)
Thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công thì hồ sơ
, cơ quan quản lý thuế phải quyết định hoàn thuế cho người nộp thuế.
- Đối với hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế TNCN thì chậm nhất là 40 ngày kể từ ngày cơ quan quản lý thuế có thông báo bằng văn bản về việc chấp nhận hồ sơ và thời hạn giải quyết hồ sơ hoàn thuế TNCN.
Hồ sơ hoàn thuế đối với thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công?
Theo
sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
2. Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
Nếu hợp đồng cộng tác viên là hợp đồng mà trong đó ghi nhận việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động thì hợp
khoản 1 Điều 8 Nghị định này thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận;
d) Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quá trình
tin học quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận;
d) Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn
hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất
:
Đối với thời gian công tác của viên chức từ ngày 31/12/2008 trở về trước:
- Mỗi năm làm việc được tính bằng 1/2 tháng lương hiện hưởng, bao gồm:
+ Mức lương theo chức danh nghề nghiệp
+ Phụ cấp chức vụ quản lý, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề
+ Hệ số chênh lệch bảo lưu lương (nếu có);
- Mức trợ cấp thấp nhất bằng 01 tháng
dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động hoặc quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật
nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Tuy nhiên các đối tượng nêu trên nếu đang hưởng lương hưu hoặc là người giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân;
+ Tổ chức chính trị
và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo
hóa, thể thao và du lịch có phạm vi quyền hạn ra sao?
Căn cứ theo Phụ lục IIB bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch ban hành kèm theo Thông tư 10/2023/TT-BVHTTDL có quy định như sau:
TT
Quyền hạn cụ
Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam được nhận mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo là bao nhiêu?
Theo quy định tại Điều 1 Nghị định 92/2022/NĐ-CP thì Đài Tiếng nói Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ.
Theo Điều 4 Nghị định 92/2022/NĐ-CP thì Đài Tiếng nói Việt Nam có Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Chính phủ
; thông tin, báo cáo; tổ chức bộ máy, biên chế công chức, số lượng người làm việc, vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức; quản lý tài sản theo quy định.
Thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật được Chính phủ giao.
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do
trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Do đó, Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam là Phó Thủ trưởng Thông tấn xã Việt Nam.
Căn cứ Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 2 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy
Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam được nhận mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo là bao nhiêu?
Theo quy định tại Điều 1 Nghị định 60/2022/NĐ-CP thì Đài Truyền hình Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ.
Theo Điều 4 Nghị định 60/2022/NĐ-CP thì Đài Truyền hình Việt Nam có Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Chính
hưởng lương hưu.
2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:
a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng trước năm 2014;
b) 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng từ năm 2014 trở đi;
c) Trường hợp
Khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp
+ 01 chỉ tiêu chuyên viên: Vị trí việc làm Hỗ trợ điện lực và năng lượng tái tạo hạng III, công tác tại phòng Khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp.
+ 01 chỉ tiêu chuyên viên: Vị trí việc làm chuyên viên về Hành chính – Văn phòng, công tác tại Phòng Hành chính Tổng hợp.
+ 01 chỉ tiêu chuyên viên: Vị
Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự và trước pháp luật trong việc lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Cục Thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật; bảo đảm để Cục Thi hành án dân sự hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự có các nhiệm vụ cụ thể như sau:
a) Thực hiện nhiệm vụ
hành án dân sự theo quy định của pháp luật; bảo đảm để Cục Thi hành án dân sự hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự có các nhiệm vụ cụ thể như sau:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật thi hành án dân sự và các văn bản pháp luật có liên quan;
b) Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các đơn vị thuộc