gian thực tế làm việc, khối lượng, chất lượng công việc người lao động đã thực hiện, cụ thể như sau:
1. Đối với người lao động làm việc đủ 8 giờ trong 1 ngày và 26 ngày trong 1 tháng thì tiền công tính theo tháng và không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại nơi thực hiện dự án, hoạt động;
2. Đối với người lao động làm việc không đủ 8 giờ
lao động đã có quyết định nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí, trợ cấp hằng tháng và người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp hằng tháng.
2. Bản chính hoặc bản sao hợp lệ Biên bản giám định y khoa lần gần nhất nếu đã được giám định.
3. Các giấy tờ khác theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 5 hoặc Điều 6 Thông tư này phù hợp với đối tượng
liên quan đến chuyên môn thú y;
4. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
5. Đang trong thời gian chấp hành bản án hình sự của tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
6. Bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
Theo đó, cá nhân không được cấp Chứng chỉ hành nghề thú y trong
) Đóng góp của mỗi phần, mỗi chuyên đề trong tài liệu đối với việc đạt chuẩn đầu ra là rõ ràng.
h) Tài liệu được thiết kế, biên soạn dựa trên chuẩn đầu ra của chương trình.
2. Học viên:
a) Tích cực trao đổi, thảo luận nội dung các chuyên đề của khóa bồi dưỡng.
b) Tích cực chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, tình huống thực tế trong thời gian học tập.
c
Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp chịu trách nhiệm trước ai?
Theo Điều 3 Quyết định 759/QĐ-BTP năm 2018 quy định:
Cơ cấu tổ chức, biên chế
1. Cơ cấu tổ chức của Cục gồm:
a) Lãnh đạo Cục:
Lãnh đạo Cục gồm có Cục trưởng và không quá 03 (ba) Phó Cục trưởng.
Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các
Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp có tối đa bao nhiêu người?
Theo Điều 3 Quyết định 759/QĐ-BTP năm 2018 quy định:
Cơ cấu tổ chức, biên chế
1. Cơ cấu tổ chức của Cục gồm:
a) Lãnh đạo Cục:
Lãnh đạo Cục gồm có Cục trưởng và không quá 03 (ba) Phó Cục trưởng.
Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các
Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở giúp Cục trưởng việc gì?
Theo Điều 3 Quyết định 1956/QĐ-BTTTT năm 2022 quy định:
Cơ cấu tổ chức và biên chế
1. Lãnh đạo Cục:
Cục Thông tin cơ sở có Cục trưởng và các Phó Cục trưởng.
Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao
Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính giúp Vụ trưởng những gì?
Theo Điều 1 Quyết định 1498/QĐ-BTTTT năm 2023 quy định thì Vụ Bưu chính là tổ chức thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về bưu chính.
Theo Điều 3 Quyết định 1498/QĐ-BTTTT năm 2023 quy định:
Cơ cấu tổ chức và biên chế
Vụ Bưu chính
Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông giúp Vụ trưởng những gì?
Theo Điều 3 Quyết định 2495/QĐ-BTTTT năm 2017 (được sửa đổi bởi Điều 1 Quyết định 1506/QĐ-BTTTT năm 2021) quy định:
Cơ cấu tổ chức, biên chế
1. Lãnh đạo Vụ:
Vụ Kế hoạch - Tài chính có Vụ trưởng và các Phó Vụ trưởng.
Vụ trưởng chịu trách nhiệm
Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông giúp Vụ trưởng những vấn đề gì?
Theo đó Điều 3 Quyết định 1556/QĐ-BTTTT năm 2023 quy định:
Cơ cấu tổ chức và biên chế
Vụ Hợp tác quốc tế có Vụ trưởng, các Phó Vụ trưởng và các công chức chuyên môn giúp việc.
Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về
Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông giúp Vụ trưởng vấn đề gì?
Theo Điều 3 Quyết định 1758/QĐ-BTTTT năm 2022 quy định:
Cơ cấu tổ chức và biên chế
Vụ Tổ chức cán bộ có Vụ trưởng, các Phó Vụ trưởng và công chức chuyên môn trực tiếp giúp việc.
Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về tổ chức
Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số giúp Vụ trưởng vấn đề gì?
Theo Điều 3 Quyết định 2118/QĐ-BTTTT năm 2022 quy định:
Cơ cấu tổ chức và biên chế
Vụ Kinh tế số và Xã hội số có Vụ trưởng và các Phó Vụ trưởng và công chức chuyên môn trực tiếp giúp việc.
Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc tổ chức thực hiện
Có tối đa bao nhiêu Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế?
Theo Điều 3 Quyết định 956/QĐ-BTP năm 2018 quy định:
Cơ cấu tổ chức, biên chế
1. Cơ cấu tổ chức
a) Lãnh đạo Vụ:
Lãnh đạo Vụ gồm có Vụ trưởng và không quá ba (03) Phó Vụ trưởng.
Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được
trí việc làm cần tuyển.
b) Hình thức thi: Thực hành
c) Thời gian thi: 180 phút (Căn cứ vào tính chất, đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của các vị trí biên tập, làm sách điện tử và chế bản).
d) Thang điểm: 100 điểm.
Quy định về tiếp nhận phiếu đăng ký dự tuyển viên chức của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông ra sao?
Căn cứ Thông báo số 215/TB
sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên
thiếu kỹ năng, nguồn lực hạn chế, hoặc bất kỳ yếu tố tiêu cực nào có thể gây trở ngại cho mục tiêu.
Opportunities (Cơ hội): Đây là các tình hình hoặc yếu tố trong môi trường bên ngoài mà có thể tạo ra cơ hội cho tổ chức, dự án hoặc cá nhân. Cơ hội có thể liên quan đến thị trường mới, thay đổi xu hướng, sự tăng trưởng, hoặc sự thay đổi trong quy định
khen hoặc thư khen.
3. Học sinh có khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện và các phong trào thi đua, tuỳ theo mức độ vi phạm có thể thực hiện các biện pháp kỉ luật sau: nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡ trực tiếp để học sinh tiến bộ hơn; thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm. Giáo viên không được phê bình
). Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn.
(3) Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương theo bảng lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các dự án và các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam.
(4) Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu.
(5) Sĩ
của cơ quan sử dụng công chức;
b) Số lượng biên chế cần tuyển ở từng vị trí việc làm;
c) Số lượng vị trí việc làm cần tuyển đối với người dân tộc thiểu số (nếu có), trong đó xác định rõ chỉ tiêu, cơ cấu dân tộc cần tuyển;
d) Số lượng vị trí việc làm thực hiện xét tuyển (nếu có) đối với từng nhóm đối tượng: Người cam kết tình nguyện làm việc từ 05
người lao động, hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe người lao động tại cơ sở lao động, hồ sơ cá nhân bệnh nghề nghiệp (nếu có), hồ sơ sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động (nếu có), theo dõi sức khỏe và diễn biến bệnh nghề nghiệp của người lao động.
2. Bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phù hợp với sức khỏe người lao động theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông