hiểm hơn hoặc sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám định mức suy giảm khả năng lao động.
4. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm yêu cầu, điều kiện
Nhân viên của công ty tôi bị tai nạn lao động, tôi đang tìm giấy giới thiệu đề nghị giám định lần đầu do bị tai nạn lao động. Mẫu được quy định ở đâu? Câu hỏi của chị Thu (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi trường hợp nào người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị tai nạn lao động? Người lao động bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về thì có được hưởng chế độ tai nạn lao động hay không? Câu hỏi của chị Thắm (Long An)
làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021.
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
c) Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
d) Người lao động có tổng thời gian làm nghề, công việc quy định tại điểm a và
Xin cho hỏi, người lao động chết do tai nạn lao động thì thân nhân được nhận các loại trợ cấp gì? Về hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động gồm có những hoạt động nào? - Câu hỏi anh Lâm (Bảo Lộc).
được hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động theo quy định tại Điều 55 Luật An toàn, vệ sinh lao động khi người lao động có đủ các điều kiện sau đây:
1. Suy giảm khả năng lao động do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 31% trở lên;
2. Được người sử dụng lao động sắp xếp công việc mới thuộc quyền quản lý phù hợp
thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông quy định tại khoản 2 Điều 104 của Luật này; bản sao bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp chết do bệnh nghề nghiệp;
(5) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với thân nhân bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
- Hồ sơ hưởng
Luật An toàn, vệ sinh lao động khi người lao động có đủ các điều kiện sau đây:
1. Suy giảm khả năng lao động do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 31% trở lên;
2. Được người sử dụng lao động sắp xếp công việc mới thuộc quyền quản lý phù hợp với sức khỏe, nguyện vọng của người lao động nhưng công việc đó cần phải đào tạo nghề để chuyển đổi;
3
chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS quy định tại điểm c khoản 1 Điều 60 Luật bảo hiểm xã hội, người mắc các bệnh, tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1
Cho tôi hỏi công ty đưa người lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến bệnh viện tư nhân chữa bệnh được không? Câu hỏi của anh C.B (Bình Thuận)
Bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ ở ngoài phạm vi doanh nghiệp thì người sử dụng lao động có phải bồi thường hay không? Nếu có thì hồ sơ bồi thường tai nạn lao động gồm những giấy tờ gì? Câu hỏi của chị T.V (Đà Nẵng).
Người đang lao động tại nước ngoài có phải thực hiện nhập ngũ không? Người lao động trốn không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Bảo (Thanh Hóa).