;
2. Nghỉ chế độ ốm đau, chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Theo đó, công nhân quốc phòng có những chế độ nghỉ sau:
- Nghỉ hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp (nếu có) theo quy định của Bộ luật lao động và quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng:
+ Nghỉ hằng tuần;
+ Nghỉ phép hằng năm;
+ Nghỉ phép đặc biệt;
+ Nghỉ
lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Như vậy, bảo hiểm xã hội cho người lao động là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai
, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN và tiền lãi chậm đóng (nếu có) đối với người lao động đó để xác nhận sổ BHXH.
4. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên
Người lao động làm nghề tự do được đóng bù bảo hiểm xã hội tự nguyện trong trường hợp nào? Người lao động làm nghề tự do tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng những chế độ gì? Câu hỏi của anh H.V (Thanh Hóa)
Khi nào quân nhân chuyên nghiệp được nghỉ hưu? Thời gian để chờ nghỉ hưu đối với quân nhân chuyên nghiệp là bao nhiêu ngày? Quân nhân chuyên nghiệp nghỉ hưu được hưởng những chế độ gì? Câu hỏi của anh Sinh (TP HCM).
Cho tôi hỏi chế độ của hai loại bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện khác nhau ra sao? Có được cùng lúc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện hay không? Câu hỏi của anh T.B (Thanh Hoá).
Lao động nữ nhờ mang thai hộ chấm dứt hợp đồng trước thời điểm nhận con thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? Nếu có thì nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho ai? Câu hỏi của chị N.L (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi sắp tới đây việc tinh giản biên chế phải thực hiện theo những nguyên tắc nào ạ? Có đối tượng nào chưa tinh giản biên chế không? Câu hỏi của anh Lâm (Lâm Đồng).
chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì mức đóng hằng tháng bằng
gian người lao động đã trực tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo
năm;
c) Nghỉ phép đặc biệt;
d) Nghỉ ngày lễ, tết;
đ) Nghỉ an dưỡng, điều dưỡng;
e) Nghỉ chuẩn bị hưu;
2. Nghỉ chế độ ốm đau, chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Theo đó quân nhân chuyên nghiệp có các chế độ nghỉ gồm: nghỉ hằng tuần; nghỉ phép hằng năm; nghỉ phép đặc biệt; nghỉ ngày lễ, tết; nghỉ an dưỡng, điều dưỡng
với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế;
- Người lao động trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ
khoản 4 Điều 42 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có quy định như sau:
Quản lý đối tượng
...
4. Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14