Tôi có một vấn đề sau xin nhờ mọi người chỉ giáo giúp. Ngày 03/01/2013 tôi có ký hợp đồng với công ty A tại bình dương về việc cung cấp nguyên vật liệu sản xuất cho công ty A, và trong hợp đồng có thỏa thuận là sẽ thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản ngay sau khi giao hàng. Tuy nhiên chỉ duy nhất ngày 03/01/2013 là công ty A thanh toán
thể thực hiện phạt công ty A theo thỏa thuận trong hợp đồng không? -Nếu hủy hợp đồng, phải chỉ định đơn vị khác thi công tiếp tục. Nhưng do thời điểm hiện nay giá vật tư, nhân công, chi phí máy tăng rất nhiều, phải điều chỉnh lại dự toán phần chưa thực hiện, làm dự toán tăng so với giá trị hợp đồng ký kết ban đầu. Như vậy phần thiệt này đơn vị tôi
Khoảng hơn 2 năm trước cha tôi có cho người anh cùng địa phương vay 50 triệu và 10 chỉ vàng 24k với lãi suất bằng lãi ngân hàng 14% cùng thời điểm đó, thời hạn vay là 12 tháng. Nhưng người đó chỉ đóng lãi được 2 tháng đầu và từ đó đến nay không đóng bất cứ đồng nào thêm nữa, cha tôi có nhiều lần đến nhà nhắc nhở và đòi tiền nhưng ông ấy không
Điều kiện chung đối với tài sản
– Về nguyên tắc thì vật bảo đảm nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu hoăc thuộc quyền sử dụng, quản lý và xác định được giá trị, số lượng tài sản của bên bảo đảm .
– Được cho, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và các giao dịch khác.
– Tài sản không có tranh chấp, tức là tài sản không có tranh chấp
các hộ dân trong khu tập thể, mặt khác họ tiến hành ngăn chặn việc xây dựng của hai ông như không cho tập kết vật liệu, không cho thợ tiến hành xây dựng... Tuy nhiên, gia đình ông Thanh và ông Minh vẫn quyết tâm làm nhà nên đã ngầm thuê những phần tử bất hảo đầu gấu giả trà trộn vào nhóm thợ xây để sẵn sàng gây sự, hành hung những người khác nếu họ
Quy định đóng BHXH năm 2016: Theo quy định ngày 1/1/2016 đơn vị sử dụng lao động đóng BHXH dựa trên tiền lương & các khoản theo quy định. Nhưng đơn vị chưa nhận được văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể. Vậy cho tôi hỏi. Cho tới thời điểm hiện tại (ngày 1/1/2016) đơn vị chúng tôi đóng BHXH trên mức lương cơ sở theo Nghị định 122/2015/NĐ-CP thôi
Chị có quyền đề nghị mức bồi thường để được hội đồng xét xử của tòa án xem xét. Theo khoản 2 Điều 52 Bộ luật Tố tụng hình sự, nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền:
a) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
b) Được thông báo về kết quả điều tra;
c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người
Tôi là người phải thi hành án trả cho ông A số tiền 2 tỷ đồng. Cơ quan thi hành án đã thực hiện việc kê biên tài sản của tôi là nhà ở và quyền sử dụng đất ở ước tính trị giá là 5 tỷ đồng. Sau khi kê biên xong được 10 ngày, ông A phát hiện tôi có 500 triệu đồng tiền gửi tại ngân hàng và đã báo cho cơ quan thi hành án. Cơ quan thi hành án lại ra
sự, tôi có trách nhiệm phải chi trả những khoản nợ trên của mẹ tôi? 2. Hình thức tổ chức đánh bạc online này là có vi phạm pháp luật không? (Mẹ tôi tham gia vào trang web của sòng bài Le Macau bên Campuchia). Nếu có, tôi có thể thông báo cho cơ quan chính quyền nào về đường dây tổ chức đánh bạc online này và nhờ sự hỗ trợ của quý cơ quan để giúp tôi
phê duyệt quyết toán Chủ đầu tư giao cho Phòng QLĐT, Phòng tài chính-kế hoạch tham mưu. Tuy nhiên Phòng quản lý đô thị không chấp nhận bù giá ngoài thời điểm 30/9/2008 do nằm ngoài thời gian thực hiện hợp đồng và giá lấy theo giá dự toán duyệt năm 2007 (thời điểm này giá vật tư rất thấp). Như vậy việc không đồng ý với ý kiến của Phòng QLĐT của đơn vị
1. Chứng cứ
Chứng cứ là vấn đề trung tâm và quan trọng trong TTDS. Mọi hoạt động trong quá trình chứng minh chủ yếu xoay quanh vấn đề chứng cứ, mọi giai đoạn của TTDS mở ra, kết thúc và kết quả đều phụ thuộc phần lớn vào chứng cứ. Dựa vào chứng cứ mà các đương sự có cơ sở xác đáng chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và các cơ
như những nghĩa vụ trực tiếp phát sinh từ vật ấy không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng hạn. Người cầm giữ được quyền chiếm giữ vật ấy cho đến khi nghĩa vụ được thực hiện xong.
Bản chất pháp lý của biện pháp cầm giữ : Về hiện tượng, biện pháp này có những điểm tương đồng với biện pháp cầm cố, song lại mang tính chất của biện pháp phạt vi
Nếu trước mắt chưa đủ tiền để đặt cọc thì để mua được thửa đất đó, anh có thể dùng tài sản đặt cọc. Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định: Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự
Gia đình em có bán 1 căn nhà và đã làm hợp đồng nhận tiền đặt cọc của bên mua nhà và có hẹn ra tết sẽ nhận hết số tiền còn lại và sang tên giấy tờ. Nhưng giờ gia đình em không muốn bán nữa và chấp nhận bồi thường gắp đôi số tiền đặt cọc như đã ghi trong hợp đồng. Nếu lỡ như bên mua nhà không chấp nhận thì gia đình em có thể phá hủy hợp đồng
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
Tôi có đặt cọc mua miếng đất ra công chứng làm giấy nhận cọc. Trong đó bên bán có cam kết trong vòng 2 tháng làm xong giấy tờ và lên thổ cư cho tôi nhưng đến hôm nay đã quá thời hạn trong hợp đồng và đất đó cũng không lên thổ cư được vì nó bị quy hoạch (có công văn). Tôi có lên thương lượng với bên bán để nhận lại tiền cọc. Nhưng bên bán không
; Đến ngày 28/11/2011 bên bán mới được cấp giấy chứng nhận QSD đất và gọi tôi lên yêu cầu đưa hết tiền mới làm thủ tục đo đạc, công chứng sang nhượng cho tôi (như vậy họ đã vi phạm về thời điểm ra công chứng hợp đồng) . 2; Đồng thời không bán đủ diện tích đất như thỏa thuận ban đầu mà chỉ bán 1 nửa diện tích đất còn 1 nửa bán cho người khác và họ
nay, em gọi cho chủ nhà 3-4 lần mà chủ nhà không bắt máy, đến lúc sau chủ nhà mới nhắn tin bảo rằng căn nhà đã cho người khác thuê rồi. Vậy trường hợp trên em có thể lấy lại tiền cọc giữ chân không? Em phải lấy từ ai? Và như thế nào? *Hợp đồng được viết, 2 bên ký bằng tay
Cho tôi xin phép hỏi các luật sư vấn đề này, tôi kí hợp đồng thuê nhà với ông A thời hạn 5 năm vào ngày 11-7-2010. Trong hợp đồng có quy định đặt tiền cọc. Ông A sẽ trả lại tiền cọc trong 30 ngày kể từ ngày 2 bên thanh lý hợp đồng. Đến 20-7-2011, tôi và ông A đồng ý kí thanh lý hợp đồng trên nhưng chúng tôi không nói gì đến tiền cọc cả. 1