cáo thì sẽ bị xử phạt theo quy định.
Cụ thể, Điều 51 Nghị định 158/2013/NĐ- CP quy định về Vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo như sau:
"1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng
Theo ông Đức được biết, kể từ ngày 1/1/2013, các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm thực hiện quảng cáo trên các phương tiện giao thông. Ông Đức muốn được biết Công ty của ông có phải xin giấy phép quảng cáo nữa không? Cũng liên quan đến quy định về cấp giấy phép quảng cáo, ông Hoàng Hà (hhaqc989@...) phản ánh: Trước đây, theo Pháp lệnh về
đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để: Họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che hoặc thực hiện các hoạt động khác gây cản trở giao thông
xây dựng để bán;
- Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);
- Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước
Kính chào luật sư, Tôi mở công ty kinh doanh về in ấn, làm bảng hiệu quảng cáo. Hiện nay có 1 số khách hàng hỏi tôi về thông tư hướng dẫn việc treo biển, bảng quảng cáo tại TP HCM. Theo Chỉ thị số 25/2014/CT-UBND thì việc cấm, cưỡng chế gỡ bỏ, ....trái với chĩ thị. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu treo bảng hiệu của 1 nhãn hàng tài trợ cho 1 cửa
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật Quảng cáo 2012
Diện tích quảng cáo là phần thể hiện các sản phẩm quảng cáo trên mặt báo in, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử, xuất bản phẩm, bảng quảng cáo, phương tiện giao thông hoặc trên các phương tiện quảng cáo tương tự.
Lùi xe trên đường một chiều gây trở ngại giao thông và ẩn chứa nhiều nguy hiểm cho các phương tiện đang lưu thông xung quanh. Đây là một hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. Nếu người điều khiển ô tô vi phạm thì sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 171/2013/NĐ-CP.
Tại Điểm l, Khoản 2, Điều 5 quy định phạt tiền từ 300.000 đồng
thể bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
Bạn đi lố đường, nếu lùi xe lại một quãng sẽ tiết kiệm một ít thời gian so với việc đi vòng lại một đoạn đường tuy nhiên việc lùi lại này có thể gây cản trở giao thông và có thể gây nguy hiểm cho các phương tiện khác đang tham gia giao thông trên đường. Cũng theo điểm c khoản 11 điều này, trường
Trong kỳ thi tuyển dụng viên chức giáo viên tôi và một người khác bằng điểm nhau. Tuy nhiên, tôi bị đánh trượt. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Hồng Liên (honglien_sp...@gmail.com)
Chúng tôi là những giáo viên, nhân viên đang công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện chúng tôi đang nhận được tiền trợ cấp mua nước ngọt là 200.000 đồng/tháng. Năm học trước chúng tôi chỉ được hưởng 180.000 đồng/tháng. Xin hỏi mức trợ cấp như vậy đã đúng hay chưa? - Lê Thanh Tuấn (lethanhtuan***@gmail.com).
Tôi được biết từ ngày 1/1/2013 đã quy định rõ về chế độ trang phục đối với giáo viên thể dục nhưng lại không quy định rõ về số lượng tiền là bao nhiêu. Tại tỉnh tôi có rất nhiều mức chi khác nhau: 2,3 - 2,9 triệu đồng, còn huyện tôi lại chi có 1,4 triệu đồng. Việc làm đó đúng hay sai? - Vũ Quốc Tuấn (tuantheduc***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thỉnh giảng của một trường THPT công lập. Theo quy định tôi có phải thực hiện như một giáo viên khác của trường hay không? – Nguyễn Hồng Quân (nguyenhongquan***@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Sen (tỉnh Nam Định) sinh năm 1958, trước đây là giáo viên trường Mầm non Nghĩa Tân (Nghĩa Hưng, Nam Định). Bà Sen có 20 năm tham gia BHXH, trong đó có 18 năm 4 tháng tham gia BHXH bắt buộc, hưởng chế độ hưu trí từ ngày 1/1/2015. Vừa qua, BHXH tỉnh Nam Định đã tính chế độ hưởng lương hưu hàng tháng đối với trường hợp của bà Sen
: thủ trưởng đối với nhân viên) hoặc về tín ngưỡng, tôn giáo (như: các chức sắc trong tôn giáo đối với tín đồ).
Do các thông tin mà bạn cung cấp chưa thật sự đầy đủ, do vậy, bạn có thể đối chiếu với các quy định nêu trên để xác định hành vi của cha, mẹ bạn và bạn trai cũ. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý là hành vi của cha, mẹ và bạn trai cũ của bạn chỉ
Tôi đang là giáo viên trường tiểu học hạng 1 (30 lớp), kiêm Chủ tịch Công đoàn nhà trường. Tuy nhiên, tôi vẫn dạy đủ 23 tiết/tuần mà không được tính thừa giờ. Tôi có được thanh toán chế độ tiền dạy thừa giờ không? - Nguyễn Phượng Hằng, giáo viên tỉnh Vĩnh Phúc (phuonghang***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên dạy học sinh dân tộc. Bản thân tôi tự học tiếng dân tộc Si La thuộc dân tộc rất ít người. Tôi đã nói thành thạo tiếng dân tộc này. Những người tự học như tôi có được hưởng trợ cấp tiền bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hay không? Nếu được thì được quy định cụ thể tại văn bản nào? - Nguyễn Văn Sơn (nguyenson***@gmail.com).
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Tôi bị cảnh sát giao thông phạt 150.000 đồng, thông báo đã chạy quá quy định 3 km trên đoạn đường chỉ được đi với vận tốc 40 km/h. Về nhà kiểm tra các quy định, tôi thấy chỉ khi đi quá từ 5 đến dưới 10km mới bị xử phạt. Thông tin tôi tìm hiểu như vậy có đúng không? Việc tôi bị lập biên bản là đúng hay sai?