vợ tôi làm bản tường trình thì không nói về đất đai và vật dụng trong gia đình, gia đình thì ở Quảng Nam nhưng đơn ly dị thì gửi ở Đà Nẵng nên tòa án không giải quyết vấn đề tài sản. Vậy kính gửi luật sư tôi phaỉ làm sao để lấy lại tài sản chung của vợ chồng đã có và quyền nuôi con khi vợ tôi đòi nuôi cả 2 đứa
cho tôi hỏi tôi và vợ sau khi ly hôn, trên giấy tờ ly hôn điền là tài sản tự thỏa thuận. vậy thì nếu có xảy ra tranh chấp về phần tài sản "nổi" ( tức là bao gồm tiền mặt, vàng, trang sức, .v.v...) không có giấy tờ nào chứng minh là có số tài sản đó ( không bao gồm nhà đất đứng tên chung) thì tranh chấp đó có được tòa giải quyết không? thứ hai, tôi
Hiện nay, bố em đang dạy học tại nước ngoài từ 3,4 năm nay. Trước đó, bố e đã từng làm viện trưởng một trong những viện hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Em sinh năm 1991, đang là sinh viên tại Việt Nam. Và anh trai em sinh năm 1987 hiện đang học tại Pháp. Gần đây, bố e đã gửi đơn ly hôn về cho mẹ em, và thụ lý vụ án xin ly hôn này là 1 Tòa án nhân
cô và vợ của anh này làm thủ tục hóa giá và giấy tờ nhà đất đứng tên hai người. Đến năm 2004 hai người này di hôn (trong đơn ly hôn không đề cập đến việc phân chia tài sản). Nay chị vợ của anh trai tôi đòi phân chia tài sản. 1. Cô tôi hiện không có giấy tờ chứng minh nhà của cô tôi (do người bán nhà cho cô tôi
vay mua đất và làm ăn, không có bằng chứng về việc vay mượn, nhưng chị Lan thừa nhận là có nợ ? Nếu giải quyết được cho mẹ chị Lan thì nên dựa vào những cơ sở pháp lý nào? Mong nhận được lời giải đáp từ Luật sư! Trong thời gian chờ đợi tôi xin chân thành cảm ơn vì sự nhiệt tình tư vấn của Luật sư!
Anh M và chị N được Tòa án nhân dân Quận Đống Đa giải quyết ly hôn, chị N được TAND quận Đống Đa tuyên nuôi cháu K, anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu K. Chị N đến nhờ Luật sư tư vấn về quyền/nghĩa vụ của các bên sau khi ly hôn như thế nào?
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
Tôi có một căn nhà 4 tầng và 2 đứa con 1 con gái 16 tuổi và 1 con trai 13 tuổi. Mảnh đất đó bố mạ chồng tôi cho nay vợ chồng tôi đã có sổ đỏ. Nhưng vì bây giờ do không hợp nhau 2 bên đã thuận tình li hôn nhưng tôi li hôn trước chia tài sản sau. Tôi xin hỏi luật sư phải có những thủ tục gì để hợp pháp và giải quyết nhanh nhất có thể, và mẹ chồng
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2007 và đã có 2 con, năm 2010 chồng tôi bỏ nhà đi đến nay không có tung tích gì. Vậy tôi có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn hay không? Thủ tục như thế nào?
Vợ chồng chị gái tôi đã đăng ký kết hôn năm 2008 và có một con trai. Tuy nhiên cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc gần một năm nay anh chồng bỏ nhà đi vào miền nam sinh sống vẫn có gọi điện về nhà và đồng ý ly hôn, nhưng hiện giờ chị tôi không biết làm thủ tục như thế nào chị tôi có cần phải làm đơn báo chồng mất tích không hay chỉ cần làm thủ
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
Kính chào Luật sư, Tôi kết hôn năm 1990 đến năm 1992 Má chồng tôi có cho vợ chồng tôi miếng đất, nhưng trong giấy tờ cho và QSDĐ chỉ để mình tên chồng tôi đứng (không có văn bản nào chứng minh là tài sản riêng), đến năm 1994 vợ chồg tôi cất nhà trên mảnh đất đó cho đến nay. Tháng 08/2010 chồng tôi đưa đơn ly hôn, tôi thuận tình ly hôn và về tài
luật hình sự lại càng khó hơn, trong khi đó điều luật quy định người phạm tội phải biết rõ hành vi phạm tội đó là có tội và tội phạm đó thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì không đơn giản.
b) Gây hậu quả nghiêm trọng
Khác với trường hợp truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, nếu hậu quả nghiêm trọng do hành vi truy cứu
mà mình biết rõ là có tội.
Điều tra viên không lập hồ sơ vụ án; không triệu tập bị can hoặc có triệu tập nhưng không tiến hành hỏi cung bị can và những người tham gia tố tụng khác; không quyết định áp giải bị can; không thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ; không tiến hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử
tội mà bị xét xử về tội “ra bản án trái pháp luật” cả, mà chỉ có một số trường hợp ra bản án dân sự, hôn nhân và gia đình trái pháp luật. Mặt khác, các cơ quan có thẩm quyền cũng chưa có giải thích hoặc hướng dẫn áp dụng Chương XXII Bộ luật hình sự nên việc hiểu và nhận thức còn khác nhau là điều không tránh khỏi. Có thể vẫn còn ý kiến khác nhau về
số những người này sẽ có nhiều người không phải xử lý bằng hình sự vì pháp luật đã thay đổi? Nay rất mong luật sư nói rõ hơn về vấn đề này. Xin cảm ơn.
Tôi là công an đang chuẩn bị kết hôn nhưng cha của bạn trai tôi lại mới chấp hành hình phạt tù xong? Theo quy định của cơ quan thì tôi phải đợi cha của bạn trai được xóa án tích tôi mới được kết hôn? Vậy quy định này có đúng không? Cha của bạn trai tôi chịu án tù 02 năm vì vi phạm pháp luật về giao thông thì khi nào được xóa án tích? Có thể xin
treo không phải là để giải quyết chế độ, chính sách cho người phạm tội. Hơn nữa, không ít trường hợp sau khi được hưởng án treo, người bị kết án lại kiện đòi bồi thường về thời gian đã đi tù làm cho dư luận xã hội nghi ngờ vào quyết định của Tòa án.
Đối với người đang bị tạm giam, phạt tù nhưng chưa chấp hành xong, nếu có căn cứ, Tòa án cấp sơ
, nhận hối lộ, dùng vũ lực cướp tài sản ... Người thực hành là người có vai trò quyết định thực hiện tội phạm, vì họ là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Dù là đồng phạm có tổ chức hay đồng phạm giản đơn thì đều có người thực hành. Nếu không có người thực hành thì tội phạm chỉ dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mục đích phạm tội không được thực