Luật tố cáo số 03/2011/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2012 đã thay thế Luật khiếu nại, tố cáo 1998, sửa đổi bổ sung năm 2004 và 2005.
Theo quy định của Luật tố cáo mới thì không quy định thời hiệu tố cáo. Bất cứ khi nào người dân phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật đều có quyền gửi đơn thư tới người có thẩm quyền để giải
nhiều lần hứa hẹn và đòi thêm tiền ( tôi cũng đã đáp ứng tổng số tiền lên đến 45 triệu ) cho đến bây giờ (21/9/2011) mà vợ tôi vẫn chưa thấy gì. Người đó vẫnn cứ hứa hẹn hết ngày này qua ngày khác( người ấy nói là đã có quyết định ở Sở nhưng chưa lấy được….rất nhiều lý do). Đến hôm nay tôi nhận được tin là người đó đã bị bắt và đang bị tam giữ tại công
không đồng ý nên họ yêu cầu sửa lại, tôi để bên họ soạn thảo lại xong so sánh, các điều khoản khác đều bình thường, chỉ có một chi tiết nhỏ cố tình bị thay đổi nhưng tôi không để ý tại điều khoản cuối cùng: "Hợp đồng được ký kết thành 3 bản, bên A (bên chủ nhà) giữ một bản, bên B (bên tôi) giữ 2 bản..." trong khi thực tế tôi chỉ giữ 1 bản, họ giữ 1 bản
chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch.
Như vậy, theo quy định của pháp luật về dân sự và công chứng, bạn và người thuê nhà đã ký kết hợp đồng thuê nhà và được phòng công chứng chứng nhận thì khi muốn thay đổi giá thuê nhà, bạn và người thuê nhà cũng
Xin Luật sư cho biết hộ kinh doanh cho thuê nhà phải nộp những loại thuế nào? Nếu trong hợp đồng thỏa thuận bên thuê (là công ty tôi) chịu khoản thuế thay chủ nhà và tiền điện, nước phát sinh (do chủ nhà đứng tên hóa đơn điện, nước) thì Công ty tôi có được khấu trừ các chi phí này khi tính thuế GTGT đầu vào và thuế TNDN không?
. - Nay, đầu tháng 7/2011 chủ nhà đòi tăng tiền thuê tháng lên 8.000.000. và nói rằng nếu tôi không đồng ý thì sẽ đơn phương hủy HĐ đó. Nếu có thưa kiện thì họ sẽ đi hầu. Tôi đứng trước vấn đề này rất bất an, và không còn tâm trí làm việc, buôn bán nữa vì vốn liếng của chúng tôi đã đầu tư vào nơi đó gần hết. Kính mong các Luật sư cho tôi lời khuyên và
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội
người thấy không còn khả năng chi trả tiền nhà quá cao (hơn 1,5tr/người/tháng) nên có ý định dọn đi. Báo trước cho chủ nhà gần 1 tháng và lúc đầu chủ nhà cũng đồng ý trả lại tiền cọc. Nhưng sau đó không biết vì lí do gì chủ nhà đã không chịu trả và đòi ẵm luôn 10tr tiền cọc với 3 lí do: (1) Bên B tự động hủy bỏ hợp đồng. (2) Bên A tốn chi phí tìm kiếm
Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp phối hợp với cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu về dân cư, cơ quan quản lý, đăng ký hộ tịch để xác minh tính chính xác của thông tin;
b) Cơ quan đăng ký hộ tịch đã ban hành quyết định cho phép thay đổi, cải chính hộ tịch, cấp giấy chứng tử cho người từ đủ 14 tuổi trở lên thực hiện cung cấp thông tin về
Tôi xin cấp phiếu lý lịch tư pháp cá nhân số 1 và số 2. Nhưng do tôi công tác tại TP Hồ Chí Minh nên tôi muốn hỏi: Tôi có được ủy quyền cho Cha (Bố) nhận kết quả không? Xin cảm ơn.
Tôi ở Úc 2 năm (trước đây tôi ở Việt Nam) và đang muốn xin cấp phiếu lý lịch tư pháp ở Việt Nam để xin tạm trú (pernament residence) ở Úc. Xin cho tôi hỏi: - Tôi nên xin yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2? - Tôi có thể thay mặt chồng tôi xin phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp chứng minh được quan hệ vợ chồng không?
xây dựng, diện tích sử dụng, tầng cao, kết cấu, cấp (hạng) nhà, công trình;
- Thay đổi diện tích, nguồn gốc tạo lập, hồ sơ giao rừng sản xuất là rừng trồng;
- Đính chính nội dung ghi trên Giấy chứng nhận đã cấp có sai sót do việc in hoặc viết Giấy chứng nhận;
- Giấy chứng nhận đã cấp có nhiều thửa đất mà người sử dụng đất chuyển quyền
Hiện nay, gia đình chúng tôi do tôi làm chủ hộ, do vậy khi thực hiện việc buôn bán các sản phẩm do hộ gia đình chúng tôi làm ra sẽ do tôi đứng ra làm đại diện thực hiện việc buôn bán. Tôi muốn biết sắp tới đây khi Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực thì việc đại diện của tôi có thay đổi gì không?
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
Công ty tôi là công ty tnhh một thành viên. Hiện nay công ty tôi đang phải làm thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài. Tuy nhiên, người nước ngoài bên công ty tôi chưa có giấy phép lao động. Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi phải làm chuẩn bị những hồ sơ gì để xin cấp giấy phép lao động và sau khi có giấy phép lao
, địa chỉ của người bị kiện;
- Tên, địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, nếu có;
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có.
Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của người
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Khoản 21 Điều 3 Luật Hôn nhân gia đình 2014 có quy định: “Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm”.
Căn cứ vào
hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng;
b) Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký.
2. Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ yêu cầu chứng thực, nếu thấy đủ giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của mình và việc chứng thực không thuộc các trường hợp