Thưa Luật sư ! Luật sư cho em hỏi: Mẹ chồng em làm sổ đỏ chuyển nhượng đất cho con chồng em, thì có cần em phải ký vào tờ giấy thoả thuận rằng đó là tài sản riêng của chồng em, em k có liên quan j đến tài sản đó thì mới làm được sổ đỏ phải k ạ? Cho em hỏi có cách nào làm sổ đỏ mà em k cần phải ký vào tờ giấy tự nguyện đó ko? và tài sản đó sau
xác nhận cho họ. và tôi là một trong những nạn nhân đó. Vậy hỏi luật sư giờ tư vấn giúp tôi phải làm gì đây. Thật sự nhờ luật sư giúp dùm! Xin chân thành cảm ơn
Tôi mua nhà của 1 người quen. Khi ra công chứng mua bán, hai bên đã lăn tay và kí tên vào hợp đồng mua bán nhưng do giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của người bán quá hạn quy định (Phòng Công chứng yêu cầu là 3 tháng), nên Phòng Công chứng không đóng dấu và tạm giữ lại hồ sơ, khi nào người bán làm giấy xác nhận mới sẽ trả. Bên bán và tôi đồng
Một trong những điểm nổi bật của Luật Nhà ở (sửa đổi) năm 2014 là việc mở rộng điều kiện và đối tượng được sở hữu nhà ở Việt Nam. Theo đó, luật cho phép người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Việt kiều), tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Tôi mua nhà của 1 người quen. Khi ra công chứng mua bán, hai bên đã lăn tay và kí tên vào hợp đồng mua bán nhưng do giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của người bán quá hạn quy định (Phòng Công chứng yêu cầu là 3 tháng), nên Phòng Công chứng không đóng dấu và tạm giữ lại hồ sơ, khi nào người bán làm giấy xác nhận mới sẽ trả. Bên bán và tôi đồng
cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu.
- Trường hợp mang hộ chiếu nước ngoài thì phải còn giá trị, có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu và kèm theo giấy tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận là người gốc Việt Nam do sở tư pháp các tỉnh, thành phố
giấy tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận là người gốc Việt Nam do sở tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, cơ quan quản lý về người Việt Nam ở nước ngoài cấp hoặc giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.”
Vì vậy, Việt kiều muốn sở hữu nhà ở tại Việt
có chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giao dịch đó mới có giá trị pháp lý. Như vậy, đối chiếu với trường hợp của bạn thì việc mua bán căn nhà cấp 4 này là chưa hợp pháp do căn nhà trên chưa được cấp giấy CNQSH nhà ở và chính vì thế nên các bên cũng không thể tiến hành thủ tục ký hợp đồng mua bán bằng văn bản có xác nhận của cơ quan
, khi tốt nghiệp THPT, Học bạ và bằng Tốt nghiệp ghi theo giấy khai sinh là tỉnh Bắc Thái. Khi em đi học trung cấp chuyên nghiệp thì bằng tốt nghiệp ghi là tỉnh Bắc Kạn. Đến khi học chương trinh đại học từ xa thì nhà trường yêu cầu đính chính nơi sinh trên Bằng tốt nghiệp THPT. Em đã đi đính chính nhiều lần nhưng không được. Em không biết phải làm sao
ngày công cho ông ta, mỗi ngày là 120 ngàn đồng.Trong khi ông ta ở nhà không làm gì.Tòa án xử như thế có hợp lý không? Giấy chứng nhận thương tật của ông ta là do bác sĩ ở đông y bên ngoài chứng nhận như thế có hợp lý không?
Gia đình tôi xảy ra nhiều biến cố, trong đó có liên quan đến hộ tịch, hộ khẩu. Nay xin nhờ luật gia nêu rõ về quy định khi đến đăng ký thay đổi hộ tịch, hộ khẩu thì cần mang các giấy tờ gì, việc thay đổi về kết hôn, việc khai sinh, khai tử… Trường hợp nào thì gửi qua bưu điện mà không cần đến trực tiếp?
. Cũng năm 2008, chị ở bên Đức có gửi giấy ủy quyền ly hôn cho anh trai cháu nhưng chưa ly hôn được. Năm 2009, anh chị cháu đã có một cháu trai và đã nhập khẩu được theo hộ khẩu của anh trai cháu, tới năm 2011, anh chị cháu lại có một cháu trai nữa, nhưng lúc này huyện cháu lại sát nhập vào Hà Nội (cháu ở huyện Mê Linh) nên khi anh chị cháu đi nhập khẩu
Tôi dự định mua nhà tạm cấp 4 thuộc hai bên đường cặp nhà lồng chợ không có giấy tờ gì về quyền sử dụng đất trước đây người bán chỉ mua lại dưới hình thức thuê lại mặt bằng kinh doanh. vậy thủ tục như thế nào? và làm giấy bằng cách nào?
Chị tôi có đến công an nộp hồ sơ thường trú nhưng công an yêu cầu bồ sung giấy chứng nhận chỗ ở hợp pháp. Quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch. Đối với trường hợp xác định lại giới tính thì phải nộp Giấy chứng nhận y tế do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác định lại giới tính theo quy định của Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 5/8/2008 của
Hộ tịch là Những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết (họ, tên, cha, mẹ, sinh, tử, kết hôn, ly hôn, xác định thành phần dân tộc, quốc tịch…).
Hộ tịch được xác định bằng các giấy tờ như: giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn, giấy khai tử.
Những thay đổi về hộ tịch phải được ghi vào giấy
tộc theo vợ tôi (dân tộc kinh và nguyên quán Đà Nẵng) để đăng ký cho con tôi có được không? Nếu đã đăng ký cho con tôi lấy nguyên quán và dân tộc theo tôi (tức theo cha), bây giờ có thể điều chỉnh theo vợ tôi có được không? Sau này, mọi giấy tờ liên quan đến con tôi sẽ có phần ghi nguyên quán và quê quán, tôi phải khai cho con tôi như thế nào? Các