Tù có thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định
Hình phạt tù có thời hạn là một loại hình phạt nghiêm khắc, vì người bị kết án bị tước tự do, bị cách ly với xã hội, họ phải lao động cải tạo trong trại giam dưới sự quản lý và giám sát của lực lượng cảnh sát. Chế độ cải tạo cũng
Thưa ls, cháu đang chưa phân biệt được tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cụ thể trong tình huống sau: Sau khi chấp hành xong hình phạt 2 năm tù tội lừa đoạt chiếm đoạt tài sản. A mở cây xăng nhưng cho gắn chíp điện tử giả làm khách hàng bị thiệt 1000 - 1200 mỗi lít. A đã bị quản lí thị trường xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Hành vi
Cách đây vài ngày, có một số người đến nhà tôi và thông báo công ty do tôi đứng tên đã làm giả mạo chứng từ và bán hóa đơn đỏ số lượng lớn. Tôi rất ngỡ ngàng vì tôi chưa hề thành lập bất kỳ một công ty nào. Tôi đã dùng số chứng minh nhân dân của mình tra cứu trên trang web của Tổng cục thuế thì thấy có 2 công ty do tôi đứng tên làm giám đốc với
được một cái gậy bên đường đánh lại anh ta 2 phát trúng vào cổ. Ngay sau đó tôi về nhà. Ngày mai tôi có nghe nói Đức bị tôi đánh sái hàm trái và có chảy máu ở mặt, nghe thấy thế tôi bảo mẹ tôi sang xem thế nào và mẹ tôi sang thăm và có đưa cho gia đình anh Đức 200.000đ. Nhưng vào ngày 21-1(Âl) mẹ Đức sang nhà tôi đòi bồi thường thêm 2.000.000đ để chi
đánh giá so sánh giữa hai loại thiệt hại cũng cần phải xem xét một cách khách quan, toàn diện, bởi vì thiệt hại gây ra là có thật con thiệt hại muốn tránh lại là cái trừu tượng, vô hình không thể cân đong đo đếm được, nó chỉ là những cái có thể xảy ra hoặc cùng lắm là tất yếu sẽ xảy ra nếu không được ngăn chặn. Khi phải đánh giá giữa cái có thật và
mà thôi (Đã bỏ qua phần hỗ trợ công và chi phí tu tạo từ mặt nước thành mặt đất, do không hề khảo sát thực địa so với bản vẽ địa chính và cũng không thông báo hay thoả thuận gì với gia đình tôi về việc có dự án này) . - Đến 2009, do nhu cầu điện của khu dân cư, gđình tôi vẫn để họ thi công trạm điện và không những vậy, họ còn làm vượt ra ngoài quyết
Nhà e định mua 1 căn nhà 3 tầng trên mảnh đất hơn 60m2 ở Ha Nôi. Trong Giấy chứng nhận quyền sd đất quyền sd nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của chủ cũ, ở mục 1 Thửa đất ghi rất đầy đủ về mảnh đất nhưng ở mục 2 Nhả ở lai ghi Chưa chứng nhận quyền sở hữu.Nhà e muốn mua ,sang tên sổ đỏ rồi bổ sung trong phần Nhà ở :có thêm nhà 3 tầng trên
khám xét. Hiện trường vụ xô xát cách nhà tôi khoảng 30m, và từ lúc gây gổ đến lúc CA xuống giải quyết mẹ tôi luôn đứng ngay tại chỗ, sự việc xảy ra ngoài đường nơi công cộng. Ngay thời điểm đó có hơn 10 anh TTXD và 1 số người dân. Vậy xin hỏi việc cơ quan CA khám xét nhà tôi là đúng hay không, nếu không thì có thể khiếu kiện ở đâu? Hành vi đánh mẹ tôi
, địa chính ... tổng cộng có khoảng hơn 20 người vào cưỡng chế để thẩm đinh tài sản. Mặc dù đoàn thẩm đinh vào với đầy đủ ban ngành như vậy nhưng chúng tôi không hề được biết trước. Sự việc diễn tiến ngày hôm đó còn rất dài và nhiều tình tiết mà tôi không thể nói hết ở đây được. Dựa vào một số chi tiết trên tôi xin được hỏi luật sư một số điều như sau
dụng và thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về sử dụng nhà đất thuộc sở hữu toàn dân”. Lập luận như vậy của tôi về khả năng áp dụng nghị quyết 755 của gia đình tôi có đúng không? Nếu đúng thì chúng tôi cần tiến hành những thủ tục gì để được hợp thức hóa nhà (làm hợp đồng thuê và mua nhà theo nghị định 61/CP hay cách nào khác
là một hình thức cư trú bắt buộc, nhưng có kèm theo điều kiện là phải cải tạo ở nơi cư trú, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương nơi họ đến cư trú sau khi chấp hành xong hình phạt tù.
Trong thời gian quản chế, người bị kết an không được tự ý ra khỏi nơi cư trú và bị tước một số quyền công dân, bị cấm hành nghề hoặc
đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau:
+ Có nhiều tình
trường hợp hình phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như
Cháu tôi 20 tuổi phạm tội đánh nhau gây thương tích cho người khác, nhưng ở mức độ nhẹ. Tôi nghe nói có thể bị tù treo hoặc cải tạo không giam giữ. Tôi xin hỏi giữa tù treo hoặc cải tạo không giam giữ hình phạt nào nặng hơn?
viên Hàn Quốc này lại tỏ ra bất mãn và thắc mắc tại sao lại không được vào (trong khi những lần khác lại vào được - nhưng đó là vào giờ hành chính). Chồng tôi cùng 1 diễn viên đã kiên quyết ngăn cản. Người này tỏ ra rất hung hăng đã đẩy chồng tôi. Đôi bên to tiếng với nhau. Người diễn viên bị đẩy ngã, chồng tôi đã lấy một cây sào tre mang ra đánh
Xin chào LS, Xin LS tư vấn giùm em. Hiện cty em là cty TNHH 100% vốn nước ngoài với chức năng XNK hàng hóa từ Hàn Quốc về VN và ngược lại, cty chi mới thành lập nhưng chưa đi vào hoạt động vì đang trong thời gian sửa đổi (tên cty, ngành nghề kinh doanh, địa điểm cty, thêm thành viên góp vốn) nhưng vẫn chưa được chấp nhận hồ sơ. Nay công ty em
trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà án tiêu huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan
Sau một thời gian tìm hiểu, tháng 9 năm 2006 anh Hải và chị Bích quyết định kết hôn và đến Uỷ ban nhân dân thị trấn X, nơi anh Hải đăng ký hộ khẩu thường trú để làm thủ tục đăng ký kết hôn. Khi kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn của anh Hải và chị Bích, cán bộ tư pháp - hộ tịch biết được rằng chị Bích là lưu học sinh đã du học ở Trung Quốc 4 năm
Khách hàng A vay của Ngân hàng 50 triệu đồng nhưng khi đến hạn trả gốc, A cố tình không trả, dẫn đến nợ quá hạn. Trong thời gian vay vốn A đã bán tài sản thế chấp tại Ngân hàng cho Ông B (bằng giấy viết tay, có xác nhận của chính quyền thôn nơi có tài sản). Ông B đã trả một phần tiền để mua tài sản của A, và hẹn sẽ trả hết tiền khi A trả nợ