Ông A. thỏa thuận bán cho tôi một lô đất, tôi đã đặt cọc 20 triệu đồng và đổ đất san nền. Nhưng sau đó, ông A. đổi ý, không bán nữa. Tôi phải làm sao để lấy được đất này vì tôi đã bỏ công san lấp?
Xin chào luật sư ! Luật sư xin cho em hỏi là: Em có ý định đi làm bảo vệ cho một công ty bảo vệ, vệ sĩ. Trước lúc thỏa thuận thì về các điều lợi và hỗ trợ trên thông tin đăng tải tuyển việc làm là rất tốt. Sau khi đến văn phòng công ty A thì người ta bảo em là nếu đi làm thì công ty sẽ phát đồ để đi làm , nhưng phải cọc tiền đề phòng trường hợp
Kính gửi các Luật sư! Công ty em có 1 dự án (Dự án chưa đủ điều kiện để huy động vốn theo điều 9 của nghị định 71) nhưng bây giờ Công ty muốn huy động vốn sớm để triển khai các bước tiếp theo của Dự án bằng Hợp đồng đặt cọc hoặc HĐ vay vốn và mục đích của Hợp đồng đặt cọc để sau này hai bên ký HĐ mua bán căn hộ chung cư khi dự án đủ điều kiện
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định như thế nào?
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
Ông A. đặt cọc một số tiền để mua căn hộ của tôi. Trong thỏa thuận đặt cọc có nội dung, ông A. sẽ mất khoản tiền đã đặt cọc nếu không mua nữa. Quá ngày hẹn ký hợp đồng mua bán, ông A. đưa ra lý do bị bệnh hiểm nghèo, khoản tiền để mua căn hộ phải dành vào việc điều trị nên ông không có khả năng mua nữa... Vậy tôi có được quyền "phạt cọc" bằng
Kính thưa Luật sư Tôi có đứa em vay lải ngoài lúc đầu là 3% môt tháng để mua nhà mua xe chay dịch vụ nhưng qua môt thời gian những người cho vay lấy lai vốn nên em tôi đã đi vay lãi nóng với giá 2500 đồng môt ngày (7,5% một tháng) do không tính toán kĩ nên em tôi đã nợ đến 8 tỷ và hiện giờ đã bán tất cả tài sản để trả nợ nhưng không đủ. Bây giờ
Theo CV 2059/SNN, HTX phản ánh hạn mức NH cho vay mấy năm liên tục không quá 500 triệu đồng, nên phải huy động thêm từ các thành viên. HTX đã được UBND tỉnh cấp đất, đề nghị NH xem xét, tạo điều kiện cho HTX được dùng đất để làm tài sản thế chấp vay vốn.
Luật sư cho e hỏi: có căn nhà đang cho thế chấp trong căn nhà có 2 phòng thế chấp. Em muốn hỏi thủ tục như thế nào? Căn phòng cho thế chấp 100 triệu. Công chứng như thế nào và biên bản hơp đồng như thế nào. Nếu như bên chủ nhà có bán nhà thì mình có lấy lại được số tiền đã thế chấp hay không. Nhò luật sư góp ý!
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất nhưng tài sản này là tài sản của cổ đông nhưng không hình thành pháp nhân mới. Vậy tôi phải làm thủ tục thế chấp với công ty hay là hợp đồng thế chấp với cổ đông để đảm bảo cho nghĩa vụ của công ty! Xin cảm ơn!
Ngân hàng khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ. Bên thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản thành công. Ngân hàng chuyển hồ sơ sang Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) thành phố để làm thủ tục sang tên cho người mua thì Phòng TNMT yêu cầu phải làm thủ tục đăng ký thông báo xử lý tài sản trước khi xử lý tài sản (Điều 15 Thông tư liên tịch số