1. Năm 2005 cơ quan em có ký hợp đồng thi công công trình với một nhà thầu (Công ty A) để thi công xây dựng công trình X (sử dụng vốn nhà nước), công trình nằm ở huyện T. Trong hợp đồng có thỏa thuận điều khoản tranh chấp và giải quyết tranh chấp: "trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc tranh chấp thông qua hòa giải, trọng tài
vậy cho nên tiền lương 5-6 tháng cũng không nhận được luôn.Bây giờ đã hơn 2 năm rồi mà ông ấy vẫn không trả vì lý do không tiền.(đôi lúc có tiền ông ấy cũng không muốn trả), gọi điện thì không bắt máy , lúc bắt máy thì trách tôi sao gọi làm phiền mãi để ông ấy lo, lần nào cũng vậy cho đến hơn 2 năm mà vẫn không nhận được tiền. Tôi tức lắm muốn kiện
- Trong trường hợp hai bên không giải quyết được các vấn đề phát sinh bằng các biện pháp trên thì vấn đề sẽ được đưa ra xét xử tại Tòa Án Nhân Dân Thành Phố. Phán quyết của tòa là cuối cùng và ràng buộc cả hai bên. Phí xét xử do bên thua kiện chịu. Điều 7: Hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng này được lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01
tôi. Đến tháng 9/2014 tôi đã viết đơn lên tòa án huyện Châu Thành - tỉnh Trà Vinh xem xét xử lý cho tôi, nhưng bên tòa án vẫn kéo dài không đưa ra xét xử mà cứ hòa giái hoài, công ty đói hỏi phải cung cấp đầy đủ hồ sơ quyết toán cho công ty thì công ty mới quyết toán tiền cho tôi, nhưng tôi đã lập đầy đủ hồ sơ đua vào công ty thì công ty không
thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hoà giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.”
Việc hoà giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
- Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe
có liên quan đến vụ án đang được giải quyết và yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết được nhanh hơn.
Như vậy, thực hiện quyền khởi kiện chính là một trong những biểu hiện của nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong TTDS. Các đương sự được quyền tự định đoạt trong việc khởi kiện vụ án dân sự
không được biết. Vậy, tại sao Tòa án lại không nhận đơn và thụ lý để giải quyết? Thời hiệu khởi kiện đã hết chưa? Sự việc sẽ được giải quyết như thế nào?
Năm 2005 tôi cho người ta vay 13 lượng vàng thời hạn 1 năm. Lãi suất thoả thuận miệng. Tôi đòi nhiều lần họ không trả. Năm 2012 họ viết cam kết sẽ trả hết 13 lượng vàng gốc trong 6 năm - tức là đến năm 2018. Tôi không đồng ý với thời hạn đó nên nộp đơn kiện nhưng toà án không nhận đơn với lý do bên vay chưa vi phạm cam kết. Xin hỏi: thời hạn 6
sở hữu nhà ở…
+ Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế;
– Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn (cấp xã); Biên bản giải quyết trong họ tộc ( nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản (nếu có).
khẩu quận 8 nhưng nhà bị giải tỏa chưa có nơi cư trú mới. Giờ cho tôi hỏi nếu tôi muốn làm đơn "khởi kiện li hôn" có được không nếu được tôi cần thêm những giấy tờ gì. Về tài sản và nợ nần chung thì không có,con thì tôi có nói tôi sẽ nuôi 4 đứa nhưng vợ tôi không chịu nên tôi để vấn đề này cho tòa án quyết định. Chân thành cám ơn!
Tên, địa chỉ, nơi làm việc của người bị kiện có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án khi giải quyết vụ việc. Khoản 2 Điều 164 Bộ luật Tố tụng dân sự đã nêu rõ, đơn khởi kiện phải có các nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;
- Tên Toà án nhận đơn khởi kiện;
- Tên, địa chỉ của người khởi kiện
án giải quyết việc thừa kế di sản của mẹ tôi không khi thời hiệu khởi kiện đã hết và ba tôi không đồng ý xác nhận đây là tài sản chung chưa chia? Tôi xin trân trọng cảm ơn!
tôi có gửi đơn đến UBND xã yêu cầu hòa giải nhưng không thành và sau đó ba tôi gửi đơn đến tòa án huyện yêu cầu chia phần tài sản nói trên. Tòa án huyện yêu cầu phải có giấy xác nhận tài sản chung của nội tôi để lại (có chữ ký của 3 anh em) nhưng do mâu thuẫn nên chú tôi không đồng ý ký giấy xác nhận tài sản chung. Toàn bộ tài sản trên hiện đều do
miếng đất của em tôi để lại với lý do miếng đất này là của hai vợ chồng em tôi tạo nên. Nhưng em rể tôi đã chết cách đây hơn 10 năm, theo luật định là đã hết thời hiệu mở quyền thừa kế. Vậy bà mẹ chồng của em tôi có quyền đòi tôi phải chia quyền thừa kế miếng đất ấy hay không?
Tôi có vợ là người nước ngoài, chúng tôi mới kết hôn ở nước ngoài và vừa có con được 2 tuần tuổi. Tôi muốn đăng ký khai sinh cho con tại Việt Nam. Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Hồ sơ sẽ nộp ở quận hay cơ quan nào?
Tôi có chồng là người Pháp nhưng cả hai không đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi mới có em bé, làm cách nào để con tôi có tên cha trong giấy khai sinh và tôi muốn lấy quốc tịch Pháp cho cháu? Nhờ quý công ty tư vấn cách thức và thủ tục thực hiện. Chân thành cảm ơn.
Tôi có tìm hiểu thủ tục đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con, hồ sơ yêu cầu: Thẻ thường trú đối với người nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ. Trường hợp của tôi và chồng tôi chỉ mới đính hôn chưa có giấy đăng ký kết hôn, chồng tôi có quốc tịch Singapore, thường xuyên đi đi về về Việt Nam nên không đăng ký thẻ thường trú, vậy tôi
Dì của e đã kết hôn với một công dân Pháp có quốc tịch Pháp nhưng đã ly hôn bào năm 2011, nay dì của e muốn đăng kí kết hôn tại pháp với một công dân có quốc tịch pháp tại cơ quan có thẩm quyền của pháp, họ yêu cầu dì e phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại VN, nhưng dì của e hiện dang sống tại pháp k thể về VN làm giấy xác nhận tinh