Tổ chức chống dịch bệnh động vật trên cạn trong vùng có dịch được quy định tại Điều 18 Pháp lệnh Thú y 2004, theo đó:
1. Khi công bố dịch, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo ngành nông nghiệp, ngành thuỷ sản, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện các biện pháp sau đây:
a) Xác định giới hạn vùng có dịch, vùng
lập mới trên địa bàn thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định:
Để đảm bảo việc phân công được Hệ thống Đăng ký thuế của Tổng cục Thuế thực hiện tự động, tiêu thức phân công cơ quan Thuế quản lý đối với doanh nghiệp thành lập mới về cơ bản phải căn cứ các thông
của các cơ quan nhà nước trong việc xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật được quy định như sau:
a) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản chỉ đạo việc xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật trong phạm vi cả nước;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về thú y thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản hướng
Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Hoàng Vy (email: hoang_vy***@gmail.com). Hiện tôi đang làm chủ của một cửa hàng bán thủy sản tươi sống. Tôi thắc mắc: nếu cửa hàng của tôi vi phạm về bảo đảm an toàn thực phẩm thì có thể bị xử phạt ra sao? Xin Ban biên tập tư vấn giúp, chân thành cảm ơn.
Công ty tôi là công ty chuyên sản xuất mỹ phẩm, dầu gội,...Nay muốn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho các chai, lọ đựng mỹ phảm thì chúng tôi cần phải đáp ứng yêu cầu gì và thủ tục cần chuẩn bị như thế nào? Mong Ban biên tập có thể hướng dẫn, chân thành cảm ơn rất nhiều
Ban biên tập cho tôi hỏi, công ty tôi chuyên sản xuất, xuất khẩu cà phê. Thỉnh thoảng có mua cà phê từ những cá nhân không kinh doanh và có lập Bảng kê, vậy, ban biên tập cho tôi hỏi mua hàng từ những cá nhân này thì công ty của tôi có được tính khấu trừ thuế hay không? Mong ban biên tập có thể dành chút thời gian
Xin cho hỏi trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa thì pháp luật hiện hành nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào trong hoạt động giao thông đường thủy nội địa? Rất mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn rất nhiều!
đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất.
Buộc trả lại đất đã lấn, chiếm và khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở
Xin chào các anh chị. Các anh chị cho tôi hỏi theo quy định pháp luật hiện hành thì có các chính sách ưu đãi về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nào được áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam? Xin cảm ơn đã trả lời!
từ: trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; nuôi trồng nông, lâm, thủy sản ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; sản xuất, nhân và lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; sản xuất, khai thác và tinh chế muối, trừ sản xuất muối quy định tại khoản 1 Điều 4 của Luật này; đầu tư bảo quản nông sản sau thu hoạch, bảo quản nông sản, thủy sản và thực phẩm
Ban biên tập có nhận được thắc mắc từ email của chị Hoàng Thu Thủy. Chị hỏi về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về sử dụng vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Nếu vi phạm quy định thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật, kiểm tra vệ sinh thú y; cơ sở kiểm nghiệm, thử nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y;
c) Phát triển hệ thống thông tin, giám sát dịch bệnh;
d) Xây dựng khu cách ly kiểm dịch động vật tại một số cửa khẩu hoặc tại nơi thích hợp đối với động vật thuỷ sản;
đ
Hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành thú y được quy định tại Điều 6 Pháp lệnh Thú y 2004, theo đó:
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thú y.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thú y đối với động vật trên cạn trong phạm vi cả nước.
3. Bộ Thuỷ sản chịu trách
vật từ vùng có dịch, vùng bị dịch uy hiếp ra các vùng khác.
7. Nhập khẩu xác động vật, vi sinh vật, ký sinh trùng mà không được phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản.
8. Nhập khẩu, xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, xuất khẩu động vật, sản phẩm động vật.
9. Nhập khẩu động vật, sản phẩm
cuối mỗi tháng trong năm hoặc tại thời điểm 24h00 ngày cuối mỗi tuần (ngày Chủ Nhật) trong tháng được phê duyệt và công bố. Mực nước giới hạn tương ứng với sản lượng điện phát quy đổi từ lượng nước tối thiểu được giữ lại trong các hồ chứa thủy điện trong từng chu kỳ tính toán để đảm bảo an ninh cung cấp điện.
- Theo đó, chúng tôi thông tin thêm đến
được quy định như sau:
a) Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm:
- Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản;
- Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
- Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn.
b) Khi tổ chức làm thêm
thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật.
Theo đó, theo quy định tại Điều 4 Luật Thuế giá trị gia tăng 1997 thì hàng hóa, dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng:
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ
thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của pháp luật.
Theo đó, theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi 2003 thì trước ngày 01/01/2006, các hàng hóa, dịch vụ dưới đây không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng:
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành