cấp, chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Thứ nhất, thông tin bạn cung cấp, tôi xin được diễn giải lại như sau: bạn vay tiền làm ăn và hứa sẽ bán mảnh đất của bạn cho bên vay bằng hợp đồng viết tay có người làm chứng trong trường hợp bạn không trả được nợ đúng thời hạn. Tôi cứ tạm gọi ở đây là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất viết tay, có
2011 gia đình tôi đến xã xin xác nhận thì xã yêu cầu gia đình bên bán đến xác nhận đất không còn tranh chấp nhưng gia đình bên bán không muốn thương lượng giải quyết. Vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp?
tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai: Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượngquyền sử dụng đất trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 mà chưa được cấp Giấy chứng nhận nhưng có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của bên chuyển quyền (không có xác nhận của cơ quan có
chủ đất mua miếng đất này và đơn khiếu kiện được chuyển lên huyện nhưng hòa giải bất thành. Thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi bị ngưng lại và Văn phòng đăng ký đã trả hồ sơ cho chủ đất. Tôi phải chờ đợi và chủ đất thì nói chờ thượng lượng với cha để rút đơn khiếu kiện thì mới có thể tiến hành thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho tôi. Tôi thắc
đứa con chung với bố dượng nhưng đến năm 1999 hai người mới làm giấy đăng ký kết hôn. Sau đó mẹ em bị bệnh và năm 2005 thì qua đời. Trước khi mẹ em mất thi có để lại di chúc cho em. Di chúc được mẹ em viết khi đang còn minh mẩn, tỉnh táo. Nhưng di chúc của mẹ em chỉ có chữ ký và dấu của 2 người làm chứng là hiệu trưởng và chủ tịch công đoàn nơi mẹ em
. Chính quyền địa phương đã xác nhận về bản di chúc. Nhưng vì lý do có dự án làm đường đi qua vườn nhà tôi, nên đến nay nhà tôi và những nhà xung quanh thuộc diện mặt đường đi qua đều chưa được cấp sổ đỏ. Gia đình tôi cũng đã sử dụng mảnh đất đó và đóng thuế sử dụng đất hơn 10 năm nay. Tháng 2 năm nay, bác cả có ý đòi lại phần đất ngày trước ông bà
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
Nga đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc bà có được miễn thời gian tập sự theo khoản 4 Điều 20 và hưởng 100% lương theo khoản 2 Điều 22 Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức không?
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
sở có sai phạm không tham gia đầy đủ cho người lao động, nhưng đến nay 6/2014 cũng không thấy kết quả BH giải quyết gì về cơ sở và chế độ thai sản của tôi. hỏi thì được biết BH trả hồ sơ của tôi lại (chỉ nói trả chứ cơ sở không có nhận lại hồ sơ đó) lý do là cơ sở nợ tiền đóng bảo hiểm chỉ trả lời qua miệng không có văn bản(những người có tham gia
không? Nếu phải thi hành án thì sẽ giải quyết như thế nào? Quyền lợi của cô tôi và các em tôi ra sao? Cô tôi bị mất sức lao động, các em tôi đã đủ 18 tuổi nhưng không có việc làm ổn định. Mong được giải đáp. Tôi xin trân thành cảm ơn!
hỏi là 2% này giữ lại với lý do gì, căn cứ điều luật nào, khoản 2% này sẽ được thanh toán nốt như thế nào? ( đơn vị đã nộp đầy đủ bảo hiểm theo đúng kì hạn) Rất mong nhận được giải đáp, trợ giúp của cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn!
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
giao cho người lập di chúc;
– Nhận kết quả tại tổ chức hành nghề công chứng nơi nộp hồ sơ.
Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại tổ chức hành nghề công chứng.
Thành phần hồ sơ:
– Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch
– Di chúc.
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Thời hạn giải quyết: Không quá hai (02) ngày làm việc; đối với
Tháng trước, tôi đi làm phiếu lý lịch tư pháp cho đứa con nhỏ (14 tuổi) để bổ túc hồ sơ đi du học thì Sở Tư pháp cấp phiếu này trong năm ngày. Nay tôi đi làm thủ tục cấp phiếu này cho đứa con lớn (17 tuổi) thì cán bộ Sở hẹn ngày trả kết quả là 10 ngày làm việc. Sao có sự khác nhau vậy vì cả hai đứa con tôi đều sinh ra và lớn lên tại TP
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
dụng đất không phải là “giấy tờ có giá” quy định tại Điều 163 của Bộ luật Dân sự năm 2005; do đó, nếu có yêu cầu Tòa án giải quyết buộc người chiếm giữ trả lại các giấy tờ này thì Tòa án không thụ lý giải quyết. Tòa án phải hướng dẫn cho người khởi kiện có thể yêu cầu cơ quan chức năng giải quyết theo thẩm quyền buộc người chiếm giữ bất hợp pháp giấy
tôi cung cấp thêm bản dịch tiếng anh và đóng tiền dịch thì lại được hẹn nhận cả 2 phiếu vào ngày 29/09/2010. Xin hỏi: 1. Sở Tư pháp thực hiện việc cấp phiếu lý lịch cho tôi như vậy có đúng không? 2. Tôi phải khiếu nại lên cơ quan nào để giải quyết về vấn đề này?
đất hoặc UBND địa phương hướng dẫn các bên nộp đơn ra tòa án giải quyết.
Nếu việc xây dựng nhà đúng theo quy định của pháp luật (xây dựng có giấy phép) thì chủ nhà có quyền yêu cầu phòng quản lý đô thị hoặc UBND quận cấp số nhà. Khi có chủ quyền đối với căn nhà, chủ nhà có quyền yêu cầu cơ quan công an chuyển hộ khẩu từ nơi hiện tại sang nơi nhà