đầu là do hung thủ cờ bạc đá gà thiếu nợ, nhưng tài sản hung thủ có gồm 2 nền nhà, 2 con bò, và 1 vựa bia vốn khoảng 50 triệu, tổng tài sản gần 200 triệu. cơ quan điều tra đến xác minh hiện trường và trước đó cớ mời vợ của hung thủ để điều tra nhưng vợ hung thủ nói không biết, sau khi đưa chứng cứ thì vợ hung thủ mới chịu khai ra là trong khoảng
rãnh xe cũ để lấy đường đi vào nhà. Cường đánh máy xúc đi qua mấy đống gạch sau khi đã hất hết xuống rãnh xe đến đoạn đường mới kè (đoạn kè này không ảnh hưởng đến đường đi của ô tô) của chú Yến đòi phá luôn cả đoạn đường này. Chú Yến và chú Toàn ko cho múc và ngồi trên bờ kè đó. Cường hô lên “ múc chết mẹ nó đi” thì lập tức người em là Thực (ko biết
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người
Căn cứ Điều 17 Nghị định số 54/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Nghị định 54), hành vi vi phạm quy định về chất lượng sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường sẽ bị xử phạt như sau: Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi
Trên thực tế đã xảy ra không ít trường hợp vì lợi nhuận mà có các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Vậy, quy định cụ thể của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
giữa tạm ngừng hoạt động, giải thể doanh nghiệp hay tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
Đầu tiên, cần phân biệt rõ ba khái niệm gồm: tạm ngừng kinh doanh, giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp để doanh nghiệp “soi mình” áp dụng cho đúng với điều kiện thực tế của bản thân và doanh nghiệp:
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh: là việc Doanh nghiệp
cộng. Mà thực tế trên sổ đất tôi lại không có con đường. Trên sổ đất ông B giáp ranh với tôi cũng không có con đường. Khi ra tòa thì tòa án cử đại diện phòng tài nguyên xuống đo đất tôi và áp lên bản đồ thì thấy đất tôi dư ra phần giáp ranh với ông B là 4m. Tòa án huyện xử gia đình tôi thua và buộc gia đình tôi phải bỏ ra con đường. xin luật sư giải
cho gia đình, cùng thời điểm này UBND huyện Hóc Môn cũng ra QĐ cho phép HTH căn nhà trên. Năm 1999, thực hiện chủ trương của nhà nước mở rộng QL 22, ba mẹ tôi đã nhận bồi hoàn và phá dỡ ngôi nhà để bàn giao mặt bằng cho nhà nước theo đúng quy định ( thời điểm này Thành phố không có chủ trương tái định cư cho những gia đình bị thiệt hại do mở đường
Quy định bắt buộc về các trang thiết bị, dụng cụ PCCC bắt buộc đối với nhà chung cư không? Danh mục như thế nào? Khu nhà tôi đang ở vừa rồi có thay đổi đơn vị vận hành, đơn vị cũ đã mang toàn bộ các dụng cụ như xà beng, kìm, thang đi - họ nói đó là công cụ dụng cụ của họ - như vậy là đúng hay sai?
Năm 1989 cụ ngoại tôi mất, để lại theo di chúc của cụ. Cho mẹ tôi một mảnh vườn 360m2. Mẹ tôi không ở, vì có nhà rồi. Cho tôi lên ở thừa kế và sinh sống trên đó. Qua 23 năm (1989_2013) mọi đóng góp với nhà nước đều mang tên tôi, 23 năm mẹ con hòa thuận không có khiếu kiện gì với các cấp chính quyền. Trên mảnh vườn của cụ, tôi đã xây dựng hai
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
- Theo quy định tại Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp, có 2 loại Phiếu lý lịch tư pháp:
+ Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp, Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm