được hợp thửa đất đó với thửa đất khác liền kề để tạo thành thửa đất mới có diện tích bằng, hoặc lớn hơn diện tích tối thiểu được tách thửa thì được phép tách thửa, đồng thời với việc hợp thửa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho thửa đất mới.
Gia đình tôi đang tranh chấp về nhà cửa, nhờ luật sư tư vấn dùm! Ba mẹ tôi có mua 1 căn nhà, co 3 người con. Khi mẹ tôi mất. Cha tái hôn, có 1 người con (cùng cha khác mẹ). Sau này ba tôi mất năm 2009, căn nhà ba tôi đứng tên Hiện nay người mẹ kế đòi chia tài sản căn nhà ấy Xin hỏi luật sư nên chia thế nào?
..."
Bạn là người thừa kế duy nhất của bố bạn. Do vậy, bạn được hưởng thừa kế ngôi nhà do bố bạn để lại.
Thứ hai, tài sản do bố bạn để lại khi chia thừa kế theo pháp luật là tài sản riêng của bạn.
Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình quy đinh: Tài sản chung của vợ chồng
"1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập
Xin kính chào các quý luật sư. Lời đầu tiên tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn diễn đàn thuvienphapluat đã tạo môi trường cho chúng tôi đến gần với các luật sư hơn. Hôm nay là lần đầu tiên tôi đến với diễn đàn và cũng là lần đầu post bài xin tư vấn về luật kính mongs quý luật sư bớt chút thời gian tư vấn giúp tôi: Chẳng là tôi có ký kết với
Xin Quý Luật sư tư vấn ba (04)vấn đề: 1./ Quyền chuyển nhượng : Mảnh đất tôi mua là đất nông nghiệp bạc màu vào năm 1982, lúc đó con tôi mới mười (10)tuổi (sinh năm 1972), mảnh đất này trong quá trình sản xuất , gia đình chúng tôi có cả con tôi bỏ công sức để cải tạo thành mảnh đất tốt hơn. Vậy việc sang nhượng đất của tôi vào năm 2001 trong
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
Kính gửi luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp tôi: Công ty tôi có nhận người vào đào tạo nghề may công nghiệp để sau này làm việc cho công ty. Nếu làm ra sản phẩm thì được trả lương cho tất cả các sản phẩm làm ra bằng 100% đơn giá trả cho công nhân chính thức. Nếu tổng tiền lương theo sản phẩm thấp hơn 950.000 đồng thì được hỗ trợ thêm để đạt đủ 950
1. Về nội dung đào tạo, bồi dưỡng
Việc đền bù chi phí đào tạo đối với viên chức được quy định tại Điều 36 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; Chương 3 Thông tư số 15/2012/TT-BNVngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí
gian bị tạm đình chỉ công việc theo quy định tại Điều 92 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung.
- Trả lương cho người lao động thấp hơn mức lương tối thiểu; trả bằng mức lương tối thiểu đối với lao động chuyên môn kỹ thuật đã qua đào tạo quy định tại Điều 55 và Điều 56 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung; không trả lương hoặc
bổ sung chỉ tiêu biên chế, hạn mức tiền lương, thì có thể con ông được xếp lương cao hơn 1 bậc so với bậc lương đang hưởng.
Ưu đãi cho cán bộ khoa học trẻ
Ngày 24/1/2014 Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 86-KL/TW về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ. Với mục tiêu xây dựng cơ chế
Chúng tôi là những thanh niên trẻ tuổi tốt nghiệp từ nhiều trường đào tạo khác nhau trên cả nước. Sau khi tốt nghiệp chúng tôi được tuyển dụng vào làm việc tại Tổng công ty viễn thông quân đội (nay là Tập đoàn Viễn thông quân đội). Sau một thời gian gắn bó (người gắn bó ít nhất cũng được ba năm và nhiều nhất gần 10 năm) vì những lý do khách
Xin luật sư tư vấn giúp ạ : Em có 1 người bạn (tên A), liên quan đến vụ án trộm cắp tài sản người mất là chị ( B ), chị (C) là chị em với B và cả A, B, C ở cùng phòng với nhau cùng là sinh viên. em xin tường thuật như sau: Ngày 19/11: lúc 16h A có lấy trộm của B 1 sợi dây truyền vàng 2 chỉ ( trị giá hơn 9 triệu đồng ). Sau đó đã đi báo công an
thì nếu bị truy tố theo khoản 1 thì hình phạt có thể là phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, nếu bị truy tố theo khoản 2 thì hình phạt có thể bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm. Khi quyết định truy tố cơ quan công an và viện kiểm sát sẽ căn cứ vào tính chất hành vi phạm tội mà đề nghị tòa án xét xử theo các
Em hiện là sinh viên, 20 tuổi. Em phạm tội trôm cắp tài sản. Vào 1 đêm ngủ lại nhà bạn, em đã nổi lòng tham vì thấy thích nên lấy 1 điện thoại iphone 4s của mẹ bạn,do sợ bị nghi ngờ, tạo cớ trộm vào nhà nên đã lấy thêm 2 điện thoại nokia và iphone 3g của chị người bạn cho ngủ nhờ. Trước đó mấy tháng em đã có lấy 1 laptop ở nhà bạn, do bạn e để
trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm".
Tuy nhiên, bạn của em sau khi có hành vi trộm cắp tài sản đã: Tự thú; Tự nguyện
2 tình tiết giảm nhẹ phải không? Bạn tôi sẽ bị khép vào tội gì, có được hưởng án treo không, hay bị khép theo điều 47 phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt là bị cải tạo không giam giữ đến 3 năm. Và 2 mức phạt này mức nào thì nhẹ hơn. Mong luật sư tư vấn rõ hơn về vấn đề này. Xin cảm ơn luật sư rất nhiều!
bản án) mà thời gian được xóa án tích tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 2 năm;
b2) Người bị kết án đến 3 năm tù về tội do cố ý mà thời gian được xóa án tích tính đến ngày phạm tội lần này đã quá 1 năm;
b3) Người bị kết án về các hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ mà thời gian được xóa án tích tính đến ngày phạm tội
vật liệu được con người sáng tạo ra. Thuật ngữ công nghệ cao được hiểu gần giống như công nghệ tiên tiến, tuy nhiên nó vẫn phải đáp ứng được các tiêu chí mà công nghệ tiên tiến bắt buộc phải có.
Thuật ngữ kỹ thuật hiện đại được Đại Từ điển tiếng Việt giải thích là có tính chất tinh vi trong trang bị máy móc. Do vậy, thuật ngữ này có thể được hiểu
để chấm dứt việc nuôi con nuôi một cách hợp pháp 2. Giả dụ anh chị cháu bây giờ chưa thể chấm dứt việc nuôi con nuôi với đứa trẻ này thì sau này sau khi nó 18 tuổi thì nó có quyền hưởng tài sản thừa kế không? 3. Nếu bây giờ chị cháu xin ly hôn, nếu yêu cầu ly hôn được tòa án chấp nhận thì đứa trẻ này sẽ được hưởng những quyền gì ngoài quyền được