Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào
Quy định về nghỉ dưỡng sức đối với quân nhân sau thời gian nghỉ thai sản được thực hiện như thế nào?
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngày 1/8/2016 vừa qua tôi bắt đầu đi làm trở lại sau khi nghỉ 6 tháng thai sản. Tuy nhiên, trong 6 tháng nghỉ thai sản, tôi không được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi có được truy
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu
Tôi công tác tại trường THPT Dân Lập từ 7/2007 đến 7/2013 và và đóng BHXH bắt buộc được 5 năm 7 tháng. Từ tháng 12/2013 đến nay, tôi chính thức vào biên chế giảng dạy ngạch GV TH mã số 15.113 tại một trường THPT công lập. Với đối tượng và thời gian đóng BHXH của tôi, nay đã được hưởng phụ cấp thâm niên chưa ạ?
Bà Nguyễn Thị Hương Liên (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), mẹ đẻ của bà nguyên là cán bộ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Gia đình bà được cấp nhà ở trong Khu tập thể Xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp 3. Bố của bà Liên là người có công với cách mạng, đã chết năm 2011. Từ năm 2009, các hộ dân trong Khu tập thể đã được Nhà nước xem xét, tiến hành
Ông Trần Doãn Quyên (tỉnh Bắc Kạn) ký hợp đồng không xác định thời hạn với trường Chính trị tỉnh vào tháng 1/2002, hưởng 25% phụ cấp đứng lớp. Ngày 1/3/2003, ông Quyên được tuyển dụng vào biên chế, tập sự 1 năm. Ông Quyên hỏi, thời gian giảng dạy hợp đồng và thời gian tập sự ông có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? Về trường hợp của ông