Chồng tôi chưa ly hôn với tôi mà có quan hệ với người phụ nữ khác thì tôi có được quyền khởi kiện 2 người không? Nếu tôi có bằng chứng và hình ảnh cô gái kia xúc phạm, đe dọa tôi thì cô gái kia có bị xử phạt không?
Thưa luật sư Tôi là huyền hiện đang có những vấn đề liên quan đến pháp luật và đang rất cần được tư vấn. Nay rất may được biết đến văn phòng cụa luật sư vậy tôi xin trình bày như sau: Bố tôi và mẹ tôi kết hôn đã được 40 năm. Khi ấy cả 2 bố mẹ tôi đều nghèo. Bố tôi là bộ đội nên vắng nhà còn mẹ tôi về nhà chồng cáng đáng công việc gia đình chồng
Tôi xin hỏi luật sư: Bố tôi có mảnh đất, cho 3 anh làm nhà trên đất đó. Khi vợ chồng anh thứ 3 xảy ra ly hôn, cô vợ mún tranh giành lô đất sắp mua cho tôi. Đã 4 năm nay anh trai tôi chưa trả tiền đền bù ly hôn, vậy tiền đền bù sau ly hôn đó co phải tính lãi suất không? Bây giờ cô vợ đó đòi chia mảnh đất mà đã xây nhà trên đó. Xin luật sư
Về nguyên tắc tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của hai vợ chồng, cho nên Tòa không thể từ chối giải quyết vì ngoài việc giải quyết cho ly hôn , tài sản và con cái thì Tòa cũng phải phân định phần tài sản chung chia như thế nào và con cái do ai nuôi, ai có nghĩa vụ cấp dưỡng, Tòa không thể từ chối việc giãi quyết. Nếu không
Thân chào luật sư! xin luật sư cho tôi hỏi một vấn đề như sau : bố tôi và mẹ tôi sau khi kết hôn ở chung với ông bà nội tôi. sau khi sinh chúng tôi ( 3 anh chị em) được vài năm thì bố tôi đi làm xa ở TN . sau khi đi làm ở TN bố tôi có chung sống với một người phụ nữ khác như vợ chồng (khi chưa ly hôn với mẹ tôi) sau đó bố tôi vẫn đi lại cả 2
Hiện nay, bố em đang dạy học tại nước ngoài từ 3,4 năm nay. Trước đó, bố e đã từng làm viện trưởng một trong những viện hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Em sinh năm 1991, đang là sinh viên tại Việt Nam. Và anh trai em sinh năm 1987 hiện đang học tại Pháp. Gần đây, bố e đã gửi đơn ly hôn về cho mẹ em, và thụ lý vụ án xin ly hôn này là 1 Tòa án nhân
Kính chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp tôi về việc tranh chấp tài sản. Thưa luật sư Cô tôi hiện là việt kiều Mỹ, cô định cư ở Mỹ đã hơn 15 năm. Trước khi đi Mỹ cô có sở hữu một ngôi nhà (đang chờ nhà nước hóa giá). Khi cô đi thì ngôi nhà đó do con trai cô ở (đã có vợ). Khi nhà nước hóa giá thì con
Vợ tôi vay tiền của một người bạn. Nay chúng tôi ly hôn, vợ tôi nói: số tiền này cô ấy sử dụng để chi trả sinh hoạt hàng ngày và tham gia đầu tư để tạo ra nguồn thu nhập của gia đình, tôi phải có trách nhiệm trả nợ cùng cố ấy. Tôi có phải liên đới chịu trách nhiệm khoản tiền mà vợ tôi đã vay hay không?
Con gái tôi chưa kết hôn nhưng đã có thai và sinh con, do còn đang là sinh viên không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên đã đem đứa trẻ để trước cổng trạm y tế phường vào lúc trời rạng sáng mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng do trời quá lạnh nên đứa trẻ bị chết. Tôi xin hỏi trong trường
bản và những tình tiết này làm cho tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội nguy hiểm hơn so với trường hợp khi không có tình tiết này, cấu thành tăng nặng bao giờ cũng có khung hình phạt nặng hơn so với cấu thành cơ bản. Ví dụ khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự (tội trộm cắp tài sản) là cấu thành cơ bản có khung hình phạt cải tạo không giam
phạm tội có tổ chức có người tổ chức ( người cầm đầu ), nhưng không phải chỉ có người tổ chức mới bị áp dụng tình tiết tăng nặng này mà tất cả những người tham gia đều bị coi là phạm tội có tổ chức.
Phạm tội có tổ chức cũng khác với hành vi tổ chức trong một số tội phạm như tổ chức tảo hôn ( Điều 148 ), tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà án tiêu huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó, thì bị
Sau 5 năm nếu không phạm tội mới, người bị kết án tù 3-15 năm sẽ đương nhiên được xóa án tích; với người bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ là một năm.
Theo khoản 3 Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), việc xóa án tích của bạn sẽ được thực hiện theo các quy định về xóa án tích của bộ luật này bởi
:
"a. Đối với người đang chấp hành hình phạt tù, hình phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của Quân đội, thì Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án đang chấp hành hình phạt ra quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại theo đề nghị của cơ quan thi hành án phạt tù hoặc cơ quan thi hành hình phạt cải
:
"a. Đối với người đang chấp hành hình phạt tù, hình phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của Quân đội, thì Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án đang chấp hành hình phạt ra quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại theo đề nghị của cơ quan thi hành án phạt tù hoặc cơ quan thi hành hình phạt cải
treo không phải là để giải quyết chế độ, chính sách cho người phạm tội. Hơn nữa, không ít trường hợp sau khi được hưởng án treo, người bị kết án lại kiện đòi bồi thường về thời gian đã đi tù làm cho dư luận xã hội nghi ngờ vào quyết định của Tòa án.
Đối với người đang bị tạm giam, phạt tù nhưng chưa chấp hành xong, nếu có căn cứ, Tòa án cấp sơ
đi như thế thì bao nhiêu năm thì về ạ. (Tôi biết là cải tạo khá, tốt thì mới được giảm án và đặc xá) Mong luật sư trả lời cho tôi càng sớm càng tốt ạ. Xin trân thành cảm ơn luât sư ạ.!
Hành vi tạo điều kiện cho việc thực hiện tội phạm của người giúp sức cũng cso thể là hành vi của người tổ chức, nhưng khác với người tổ chức, người giúp sức không phải là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy mà chỉ có vai trò thứ yếu trong vụ án đồng phạm. Nếu các tình tiết khác như nhau thì người giúp sức bao giờ cũng được áp dụng hình phạt nhẹ hơn những
số vùng nông thôn, tệ tảo hôn còn phổ biến, cũng có trường hợp do cuộc sống, do hoàn cảnh éo le của một số em gái chưa đủ tuổi đã bán dâm cho khách làng chơi để kiếm tiền.
Việc trừng trị hành vi giao cấu với người dưới 16 tuổi bằng luật hình sự của Nhà nước ta cũng chủ yếu nhằm bảo vệ sự phát triển bình thường về mặt tình dục đối với người
Điều 58 của Bộ luật Hình sự quy định về việc giảm mức hình phạt đã tuyên như sau:
“Điều 58. Giảm mức hình phạt đã tuyên
1. Người bị kết án cải tạo không giam giữ, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương được giao trách nhiệm trực tiếp