hoạch xây dựng. Nếu thuộc trường hợp được cấp giấy phép xây dựng thì anh/chị cần chuẩn bị 02 bộ hồ sơ gửi cho UBND cấp huyện, hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản sao);
- Bản vẽ thiết kế xây dựng;
- Đối với công trình xây dựng có công trình liền kề phải có bản cam kết bảo đảm an
/12/2012).Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:
+ Bản vẽ mặt bằng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/50 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình.
+ Bản vẽ mặt bằng các tầng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1
Cơ sở sản xuất rượu gạo TD đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rượu của mình, nhãn hiệu này đã bị các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu TD để gắn vào sản phẩm rượu do cơ sở đó sản xuất ra. Đề nghị cho biết việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo
thù lao), trong khi nhà in đã xin được giấy phép xuất bản và bắt đầu in rồi. Xin hỏi cách làm như công ty tôi có vi phạm luật sở hữu trí tuệ hay không? (Vũ Nguyên)
Qua khảo sát thị trường, chúng tôi phát hiện có doanh nghiệp đã sử dụng nhãn hiệu đang được bảo hộ của công ty chúng tôi đặt tên cho doanh nghiệp của họ, khiến công ty chúng tôi bị thiệt hại cả về uy tín và kinh tế. Đề nghị luật sư cho biết, theo quy định của pháp luật, hành vi của doanh nghiệp này sẽ bị xử lý như thế nào và chúng tôi phải thực
Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép
đến hai năm:
a) Sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình;
b) Phân phối đến công chứng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản ghi hình.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến một tỷ đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Phạm tội
luật,trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút,thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản,sản xuất bản sao,phân phối,trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không
quyền, không trả nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất (trừ trường hợp có quy định khác).
8. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả, hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
9. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông hoặc các
Xâm phạm quyền tác giả là một tội danh được quy định tại điều 170a BLHS, với mức hình phạt như sau:
- Bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến hai năm nếu: sao chép tác phẩm, bản ghi âm, bản ghi hình; Phân phối đến công chúng bản sao tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản sao bản
25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
phẩm được công bố, sử dụng; công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm.
Quyền tài sản thuộc tác giả bao gồm: Sao chép tác phẩm; cho phép tạo tác phẩm phái sinh; phân phối, nhập khẩu bản gốc và bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng
đăng ký quyền liên quan. Đối với những tác phẩm có đặc thù riêng như tranh, tượng, tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng gắn với công trình kiến trúc; tác phẩm có kích thước quá lớn, cồng kềnh, bản sao tác phẩm được thay thế bằng ảnh chụp không gian ba chiều;
3) Giấy ủy quyền, nếu người nộp đơn là người được ủy quyền;
4) Tài liệu chứng