Xem xét, thẩm định tại chỗ trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em là nguyên đơn trong một vụ tranh chấp đất đai. Em muốn để nghị tòa án xem xét một số vấn đề tại Phiên tòa. Em thắc mắc mình có được làm vậy không? Và văn bản pháp luật nào quy định
Trưng cầu giám định trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em là nguyên đơn trong một vụ tranh chấp đất đai. Em muốn để nghị tòa án trưng cầu giám định tại phiên tòa xét xử. Em thắc mắc mình có được làm vậy không? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Tôi là nguyên đơn trong vụ tranh chấp đất đai. Một trong các chứng cứ tôi cung cấp cho tòa thì bị bên ông A (là bị đơn) tố cáo là giả mạo. Phía tòa án thì có quyết định trưng cầu giám định chứng cứ. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần tư vấn của Ban biên tập như sau: Công ty tôi đang đặt hàng mật mã dân sự cho hệ thống bảo mật của công ty. Tôi được biết, việc sử dụng mật mã dân sự yêu cầu người dùng phải chịu trách nhiệm
Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật quy định về điều này? Tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính liên quan đến quyết định bồi thường đất của Uỷ ban nhân dân. Trong quá trình giải quyết vụ án có tới 2 người làm chứng. Tôi thắc mắc Toà án bảo đảm tính khách quan
Ông A được phân căn hộ tập thể từ năm 1991 ở cùng vợ là bà B và con là ông C. Sau khi ly hôn năm 1997 ông A chuyển vào Nam sinh sống, ông C và bà B tiếp tục ở lại căn hộ đó. Căn hộ là sở hữu nhà nước thuộc diện không được bán. Nay cơ quan quản lý có nhu cầu di dời những hộ sống ở đây đi nơi khác. Vậy: - Người được phân căn hộ và người được sử
Mẹ tôi có thiếu nợ 5 người tổng giá trị gần 95 triệu. Năm 2010, năm người này thưa mẹ tôi ra Tòa, Tòa án buộc mẹ tôi phải thi hành án. Do mẹ tôi không có tiền nên bị kê biên nhà ở, nhưng nhà ở là do ba tôi đứng tên, ba tôi không biết việc mẹ tôi thiếu nợ và không liên quan. Bản án ghi người phải thi hành án là tên mẹ tôi nhưng khi kê biên thì
Bà tôi năm nay 80 tuổi có hai con (một trai và một gái). Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 ghi là "hộ gia đình" (lúc đấy các con đều đã lập gia đình). Bà đang sống cùng con trai; trong sổ hộ khẩu gia đình có bà, con trai, con dâu và các cháu nội. Hiện bà tôi muốn chia đất cho con gái thì có được không, thủ tục thế nào?
Thủ tục khởi kiện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi cũng một số bà con trong xã đang muốn khiếu kiện về quyết định thu hồi đất trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân xã X. Vậy xin Ban biên tập Thư Ký Luật cho tôi hỏi: pháp luật quy định về thủ tục khởi kiện như thế nào? Xin chân
Quy định về người giám định trong tố tụng dân sự. Người giám định trong tố tụng dân sự là ai? Có quyền, nghĩa vụ như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang rất thắc mắc về vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Xin cám ơn! Yến Nhi, Thủ Dầu Một.
Trường hợp nào thì người giám định phải từ chối giám định hoặc bị thay đổi trong tố tụng dân sự? Chúng tôi được yêu cầu thay đổi người giám định (chúng tôi đang tham gia một phiên tòa tranh chấp đất đai). Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả
Những trường hợp nào không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi muốn nhờ ông X làm người đại diện cho tôi trong vụ án tranh chấp đất đai. Nhưng có người nói ông X thuộc trường hợp không được làm người đại diện. Nay tôi muốn hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như
Những nguồn nào được xem là chứng cứ trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi là đương sự trong một vụ án tranh chấp đất đai. Phía tòa án yêu cầu tôi đưa một số chứng cứ cần thiết. Tôi muốn hỏi những nguồn nào được xem là chứng cứ trong tố tụng dân sự? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều
Ông Nguyễn Tiến Dũng - Số 58/2/25 Lê Hồng Phong, quận 2, TP. Hồ Chí Minh hỏi: Tôi tham gia thanh niên xung phong từ năm 1971-1975. Từ năm 1975 đến năm 2015 tôi làm việc tại Công ty Thi công cơ giới Giao thông Hà Tĩnh; Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông TP. Hồ Chí Minh; Hợp tác xã vận tải dịch vụ du lịch Sài Gòn. Tôi có tổng thời gian công tác
Nhập hoặc tách vụ án dân sự được quy định như thế nào? Tôi là nguyên đơn một vụ án về đất đai. Tôi nghe nói Tóa án thụ lý đã ra quyết định nhập vụ án của tôi với một vài nguyên đơn khác vì có cùng chung một đối tượng tranh chấp là mảnh đất đó. Tôi rất thắc mắc về việc nhập vụ án này. Cho tôi hỏi pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này? Và
Phạm vi vùng bờ trong tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ là gì? Kính chào các anh/ chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là người dân sống ven biển Cần Giờ. Công việc chính của gia đình tôi là nuôi trồng thủy sản. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp phạm vi vùng bờ trong tổng thể khai thác, sử dụng bền