không lựa chọn ngay phương pháp gây thiệt hại thì không tránh khoi một thiệt hại khác lơn hơn. Thông thường khi tình thế cấp thiết xảy ra, không phải ai cũng bình tĩnh để suy xé xem chọn giải pháp nào cho phù hợp, nhiều người mất bình tĩnh đã vội vã gây thiệt hại rồi sau đó viện lý do để trốn tránh trách nhiệm. Vì vậy, khi đánh giá một hành vi gây
hình sự thì em bạn mới bị xử lý, nếu trước thời điểm tòa án xét xử vụ án mà người bị hại rút đơn thì vụ việc bị đình chỉ giải quyết. Vì vậy, nếu việc bồi thường thiệt hại được thực hiện và bị hại rút đơn hoặc không có đơn tố giác thì em bạn sẽ không bị xử lý hình sự. Trong vụ việc này thì việc bồi thường là cần thiết và nên thỏa thuận với nhau
được thay đổi cách bảo quản tài sản, nếu việc thay đổi là cần thiết nhằm bảo quản tốt hơn tài sản đó nhưng phải báo ngay cho bên gửi biết về việc thay đổi;
3. Báo kịp thời bằng văn bản cho bên gửi biết về nguy cơ hư hỏng, tiêu huỷ tài sản do tính chất của tài sản đó và yêu cầu bên gửi cho biết cách giải quyết trong một thời hạn; nếu hết thời hạn
Bạn đọc có số điện thoại 01666351xxx gọi đến số đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động trình bày: Bạn và chồng bạn (quê Đồng Tháp) kết hôn với nhau đã lâu có đăng ý kết hôn tại tỉnh Bình Định (quê bạn). Hơn 10 năm nay, hai người đã ly thân. Nay chồng bạn gửi đơn ly dị tại TAND Quận Bình Tân - TP. HCM. TAND Quận Bình Tân có thư mời bạn
Hễ có rượu vào là chồng tôi lải nhải chửi. Anh chửi mà tôi im lặng thì cho là tôi xem thường nên lao vào đánh tôi túi bụi. Nhiều khi không chịu nổi đòn đau, tôi chạy trốn về nhà mẹ ruột nhưng vẫn bị chồng hành hung. Mỗi lần như thế, anh lại chửi cả cha, mẹ vợ và đánh tôi dã man hơn. Hỏi tôi phải làm gì để bảo vệ cho mình?
1. “Đề nghị có biện pháp để giảm tỷ lệ tội phạm vị thành niên.” 2. “Đề nghị cần xem xét có mức xử lý mạnh hơn với các đối tượng vi phạm an ninh trật tự từ 14 - 16 tuổi. Vì hiện nay tình hình vi phạm pháp luật ở lứa tuổi này đang phát triển và diễn biến ngày càng phức tạp.”
Vợ chồng tôi ly hôn được 3 tháng, tôi là người được quyền nuôi con, bố cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng là 415.000đ/tháng. Tuy nhiên, trong thời gian 3 tháng đó, bố đứa trẻ không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con cũng không chủ động hỏi han đến cháu. Tôi nghĩ một người như vậy không đủ tư cách làm cha. Vậy tôi có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm
định là 100m2 thành 120m2. Gia đình tôi đã khiếu nại yêu cầu bồi thường ngay từ dạo đó. - Sau nhiều lần khiếu nại các cấp để phản đối quyết định này, thì đến nay (Tại 1 cuộc họp 3 bên tháng 8/ 2011- Tôi có biên bản), sau hơn 3 năm, qua nhiều cấp lãnh đạo địa phương và Cty điện lực, họ vẫn trình bày khó khăn về việc giải trình tài chính để bồi thường
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Điều 610 Bộ luật dân sự và hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao, cụ thể như sau:
"2. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
2.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết bao gồm: các chi phí được hướng
Mong luật gia giải thích và cho biết rõ hơn về những quy định về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Cụ thể, tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ nhiều năm, khu dân cư này đẫ ổn định nhưng nguồn gốc mảnh đất này cấp chính quyền địa phương cấp chưa đúng thẩm quyền. Trong trường hợp này tôi có
chính quyền địa phương) nay đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế thì bố bạn vẫn có thể được nhận phần di sản đó theo quy định tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình.
Tôi có người em bị nhiễm chất độc hóa học do hậu quả chiến tranh (bố tôi bị nhiễm chất độc hóa học trong thời gian ở quân đội và đã mất năm 2013). Hiện em tôi đã được hưởng chế độ nhưng nay do bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn và mong muốn của gia đình được giám định sức khỏe cho em. Xin luật gia nêu rõ về việc giám định của em tôi được quy
Nhà e định mua 1 căn nhà 3 tầng trên mảnh đất hơn 60m2 ở Ha Nôi. Trong Giấy chứng nhận quyền sd đất quyền sd nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của chủ cũ, ở mục 1 Thửa đất ghi rất đầy đủ về mảnh đất nhưng ở mục 2 Nhả ở lai ghi Chưa chứng nhận quyền sở hữu.Nhà e muốn mua ,sang tên sổ đỏ rồi bổ sung trong phần Nhà ở :có thêm nhà 3 tầng trên
em có đòi lại cuốn sổ đỏ để sang tên cho em vì cha mẹ em cũng cao tuổi rồi. Nhưng người cháu họ này cứ khất ngày này qua ngày khác. Đến kỳ hẹn không trả mà nói sẽ cố gắng đến ngày khác trả,…. Em đã nói chuyện với người này là cho cái hẹn cuối cùng là Tết Dương lịch này phải trả, nhưng em cũng chưa biết nếu không trả mình sẽ giải quyết ra sao. Có
Thưa Luật sư, Từ năm 2004, khi kết hôn và về sống cùng gia đình chồng ở hòa khánh-đà nẵng, tôi đã góp tiền và công sức cùng gia đình chồng cải tạo lại ruộng đất, sửa chữa xây dựng lại nhà cửa gia đình chồng. Chồng tôi là con trai một trong gia đình có 04 chị em, cha chồng đã mất từ trước đó rất lâu, các chị em đều có gia đình và ở riêng, không
thì bà và các con của ông bà là hàng thừa kế thứ nhất, và di sản thừa kế là mảnh đất đó sẽ được chia đều cho các con, nhưng bây giờ trong đại gia đình em (tức là bao gồm các con của ông bà) đã thỏa thuận đồng ý là chuyển sổ đỏ đó cho bố mẹ em đứng tên và quản lý. Vậy nên bây giờ muốn làm các thủ tục liên quan đến việc chuyển tên trên sổ đỏ thì phải
Vợ chồng tôi đã ly hôn. Theo quyết định của tòa án thì vợ tôi là người trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc con. Tuy nhiên, cô ấy đã để con cho ông bà ngoại chăm sóc, còn bản thân bỏ đi làm xa 1-2 tháng mới về được một lần trong 1-2 ngày rồi lại đi làm. Như vậy cô ấy có phải là đã không thực hiện hay thực hiện không đúng với quyết định trong bản án
trong đó. Bà Lệ đã giữ cả anh Vân và chị Hiền lại, yêu cầu hai người bồi thường. Anh Vân cho rằng, chị Hiền là người có lỗi. Vì vậy, chị Hiền phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Lệ. Sự việc không được giải quyết nên người nhà bà Lệ đã giữ xe của anh Vân và chị Hiền. Vậy, cán bộ tư pháp cần xử lý tình huống này như thế nào?