pháp lý của Nhà đầu tư:
6.1. Đối với Nhà đầu tư là cá nhân: Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân:
a) Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu.
b) Cá nhân có quốc tịch nước ngoài:
- Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Giấy đăng ký tạm trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt
của bà Hằng vào tài khoản của công ty tại Ngân hàng BIDV tỉnh Vĩnh Phúc do Giám đốc công ty đứng tên chủ tài khoản. Tuy nhiên, Giám đốc công ty đang trong diện bị điều tra và bị giữ tạm giam và ông đã ủy quyền cho vợ mình giải quyết toàn bộ công việc tại đơn vị. Vì vậy, bên phía ngân hàng BIDV không cho đơn vị của bà Hằng rút tiền bởi không có chữ ký
Hỏi về chế độ đặt vòng. Tháng vừa rồi tôi có đi đặt vòng tại trung tâm y tế xã gần địa chỉ cư trú của tôi. Nhưng tại trung tâm nay không có giấy nghỉ hưởng C65-HD chỉ có sổ đặt vòng. Như vậy khi nộp sổ đặt vòng tôi có được hưởng chế độ BHXH đặt vòng 7 ngày không?
Hỏi: Tôi mua một xe máy, chưa kịp làm thủ tục đăng ký thì phải đi công tác nước ngoài 2 tháng. Khi về, tôi mang xe ra đi thì bị CSGT kiểm tra, lập biên bản với lỗi xe không có biển kiểm soát và tạm giữ xe của tôi. Xin hỏi, trong trường hợp này, CSGT xử lý như vậy có đúng không? Khi tới làm việc với CSGT tôi phải mang những loại giấy tờ nào
quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
Khi phương tiện bị tạm giữ theo
:
a) Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu);
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản điều tra về tâm lý, gia đình (có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 12 tháng tính đến này nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi);
đ) Văn bản xác nhận tình trạng sức khoẻ (có giá trị sử dụng
phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
3. Khi phương tiện bị tạm giữ theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này
. Người phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi có trách nhiệm bảo vệ trẻ và báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Công an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó.
Biên bản phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ rơi; giới tính; đặc điểm nhận dạng; tài sản và các
quyền cho con mình làm nuôi mà không cần có sự có mặt hay thỏa thuận với anh A, như vậy trong trường này do không đủ hồ sơ UBND cấp xã có thể tạm dừng tiến hành hành thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi cho đến khi hồ sơ hoàn tất đầy đủ mới tiến hành được không? Nếu người nhận con nuôi muốn đổi họ tên cho người được nhận nuôi theo quy định phải có sự
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 thì trường hợp của chị được xem xét, giải quyết.
Căn cứ theo Điều 31 của Luật này thì vợ chồng chị cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
+ Đơn xin nhận con nuôi;
+ Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
+ Bản điều tra về tâm lý
các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học viện; giấy giới thiệu của nhà trường. - Chủ xe là người Việt Nam định cư ở nước ngoài về sinh sống, làm việc tại Việt Nam, xuất trình sổ tạm trú hoặc sổ hộ khẩu và hộ chiếu (còn giá trị sử dụng) hoặc giấy tờ khác có giá trị thay Hộ chiếu. Đối với chủ xe là người nước ngoài: - Người nước ngoài làm việc
Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú, con anh có đủ điều kiện để đăng ký hộ khẩu thường trú với anh.
Điều 3 Luật Cư trú quy định: “Công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà
việc và đủ điều kiện trên, sau khi sinh nộp: sổ BHXH, quyết định nghỉ việc, giấy khai sinh của đứa bé, đơn đề nghị hưởng trợ cấp thai sản (có chứng thực thường trú, tạm trú) tại cơ quan BHXH quận, huyện nơi cư trú để nhận trợ cấp thai sản.
dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân
chia di sản tại Ủy ban nhân dân cấp xã (trên địa bàn nơi có bất động sản và nơi thường trú/tạm trú cuối cùng của người để lại di sản trước khi chết). Thời gian niêm yết là 15 (mười lăm) ngày.
- Sau khi niêm yết, nếu không có khiếu nại, tố cáo gì về người thừa kế, về di sản thừa kế... thì tổ chức công chứng thực hiện việc công chứng văn bản thỏa
đình chỉ thi hành án theo quy định của Luật này thì thời gian hoãn, tạm đình chỉ không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án.
3. Trường hợp người yêu cầu thi hành án chứng minh được do trở ngại khách quan hoặc do sự kiện bất khả kháng mà không thể yêu cầu
phải nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm là 50% của mức án phí sơ thẩm mà án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp, trừ trường hợp được miễn tiền tạm ứng án phí, miễn nộp án phí.
Người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm trong thời hạn kháng cáo theo mức quy định tại Điều 8 của Nghị định 70/CP ngày 12
nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:
a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi
sau:
- Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân;
- Người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động
đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại