Em muốn hỏi: Công ty em làm về sản xuất bột ngũ cốc dinh dưỡng. Môi trường có bụi bột và tiếng ồn, vậy người lao động có được hưởng phụ cấp độc hại không? Nếu có thì là bao nhiêu? Xin cảm ơn!
Vợ chồng ông Nguyễn Thượng Chiến (Bình Phước) tham gia kháng chiến và được hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc hóa học. Tuy nhiên, tháng 8/2008, vợ chồng ông nhận được quyết định của Sở LĐTBXH tỉnh Bình Phước về việc ngưng trợ cấp hàng tháng với lý do không có con bị dị dạng, dị tật còn sống hoặc bị vô sinh. Không đồng ý với việc cắt
Tôi đi bộ đội vào chiến trường B3 Tây Nguyên chiến đấu từ tháng 10/1971 đến 30/9/1976 chuyển ngành về trường Bưu điện Phủ Lý Hà Nam học tập. Năm 1983 tôi bị lao hạch ở cổ nằm phẫu thuật ở bệnh viện K Hà Nội. Từ 10 năm nay tôi bị viêm giãn tĩnh mạch nặng ở cả 2 chi dưới chữa nhiều nơi không khỏi. Ở vùng tôi chiến đấu. Mỹ thả rất nhiểu chất độc
Tôi tham gia chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị và đang hưởng chế độ bệnh binh. Năm 2009 tôi đi khám và kết quả là bị nhiễm chất độc hóa nhưng chưa có trả lời cụ thể của ngành LĐ- TB, XH để hưởng chế độ ra sao. Nay xin chuyên mục nói rõ hơn về trường hợp của tôi được hưởng chế độ trợ cấp như thế nào
Xin cho biết, vì sao người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không được hưởng mức trợ cấp hàng tháng như đối với thương binh?
Bà Đỗ Thị Vân (tỉnh Quảng Ninh) đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đối với trường hợp của ông Đỗ Văn Nghĩ, bố đẻ bà Vân, tham gia kháng chiến từ tháng 4/1970 đến tháng 11/1975. Gia đình bà Vân đã lập hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp cho bố bà nhưng chưa được xem xét, giải quyết
Ông Dương Văn Nhâm (tỉnh Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 11/1970, tháng 11/1971 được phân công vào Binh chủng Hóa học, Sư đoàn 711 (nay là Sư đoàn Bộ Binh 2). Tháng 3/1976, ông Nhâm xuất ngũ. Trong thời gian quân ngũ ông Nhâm bị thương 3 lần, sau khi ra quân trở về địa phương ông vẫn chưa được giám định tỷ lệ thương tật. Ông Nhâm và các con của ông
Người lao động bị tai nạn lao động, nghỉ để thực hiện việc giám định thương tật. Người sử dụng lao động có chi trả cho người lao động những ngày phải nghỉ do thực hiện việc giám định hay không? Chi phí giám định do người sử dụng lao động chi trả hay người lao động tự lo mọi chi phí?
Người gây thiệt hại cho người khác về sức khoẻ mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại những chi phí gì?
Bồi thường sức khoẻ bị xâm phạm được quy định như thế nào?
Công ty tôi muốn tuyển dụng lao động là người nước ngoài (NNN) vào làm việc thì thủ tục như thế nào?
Hiện tại bên em có một số lao động nước ngoài có giấy phép lao động dài hạn. Theo quy định bảo hiểm mới nhất thì công ty, người lao động phải tham gia những loại bảo hiểm bắt buộc nào: BHXH; BHYT; BHTN? Khi người nước ngoài không làm việc tại Việt Nam mà trở về nước thì họ sẽ được hưởng những quyền lợi gì cho khoảng thời gian tham gia bảo hiểm
Anh, Chị tư vấn dùm em: Công ty em là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, mức lương trả cho lao động nước ngoài như sau: 1. 14.000.000 vnđ 2. 21.000.000 vnđ 3. 23.000.000 vnđ Mức lương ký hợp đồng như trên có sai với qui định thu tiền BHYT theo quy định 20 lần so với tháng lương tối thiểu vùng ( 1.150.000) không?