Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
có di chúc, chỉ truyền miệng và được anh em trong nhà công nhận)Tuy nhiên, đến năm 2007 cả bố mẹ tôi đều mất, và tôi cũng đã đi lấy chồng. Thì anh trai cả tự ý làm sổ đỏ cho nhà anh cả bao gồm toàn bộ phần đất hiện tại gia đình anh ấy đang ở và cả phần đất của tôi mà không hỏi ý kiến của tôi hay bất kì ai có liên quan. Đến bây giờ tôi muốn xin lại
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
em nên em không yên tâm về phần tài sản mà mẹ em đã hứa cho em vì chưa sang tên được cho em. Hiện tại mẹ em vẫn chưa lập di chúc, nếu mẹ em có xảy ra chuyện gì mà vẫn chưa lập di chúc vào thời điểm đó thì những tài sản riêng của mẹ em mua trước năm 2009 sẽ được được xử lý như thế nào ? _ Nếu bây giờ em và mẹ em tạm thời viết giấy tay với nhau ( sẽ
có công ty riêng. Nay ông tôi mất đi, trong di chúc chỉ đề cập tới việc chia căn nhà 70m2 làm 3 phần đều nhau cho 3 con. Vậy xin hỏi với căn nhà 40m2, cô và chú tôi có quyền tranh chấp với gia đình tôi không? Số tiền tiết kiệm 7 tỷ chú tôi có quyền tranh chấp với bố và cô tôi không?
)
Passport, visa
Thủ tục gồm:
– Cả hai hoặc một trong hai bên nam nữ nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp, khi đi mang theo giấy tờ tùy thân. Sau khi kiểm tra hồ sơ kết hôn đã đầy đủ, lệ phí hoàn tất, công chức hộ tịch sẽ hẹn lịch phỏng vấn vào 07 ngày sau.
– Ngày phỏng vấn: hai bên nam nữ đều phải có mặt để tiến hành phỏng vấn. Nếu phỏng vấn đạt, Sở Tư
Chị Hà và anh Tiến đến UBND phường làm thủ tục đăng ký kết hôn. Sau khi nộp hồ sơ, anh Tiến phải đi công tác đột xuất. Anh Tiến đã ủy quyền cho em trai mình là Minh cùng chị Hà đến UBND phường để ký Sổ hộ tịch và Giấy chứng nhận kết hôn thay anh Tiến. Xin hỏi, a Tiến có được ủy quyền cho em trai ký Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn
mất từ lâu, bà không có con cái, hiện nay anh em ruột cũng không ai còn sống. Nhưng lại có một số vấn đề về di chúc như sau: - Di chúc được lập năm 2003, có chữ ký của 2 người làm chứng ( 2 người này không có quan hệ họ hàng gì với gia đình tôi) tuy nhiên do không am hiểu về pháp luật nên gia đình tôi đã sơ xuất không đi công chứng bản
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 8 anh chị em.Bố mẹ tôi có một ngôi nhà cấp 4 diện tích 120m2, đã bàn bạc thống nhất với nhau là sau này sẽ chuyển nhượng ngôi nhà ông bà đang ở cho một người con trai thứ trong gia đình để lo việc thờ tự. Tuy nhiên bố mẹ tôi không lập di chúc và cũng chưa họp gia đình để công bố ý nguyện của mình. Năm 2012 bố
hẹn hoài và bây giờ đổi cả số điện thoại,Tôi không biết nơi cư ngụ hiện tại của anh ta.Nếu Tôi cẩn thay đổi tên của con Tôi hay cho cháu đi du học hay đi nước ngoài định cư theo Tôi mà không có giấy ủy quyền của chồng củ có được không. Vì hiện tại Tôi không biết anh ta ở đâu,chỉ có biết gia đình Bố Mẹ anh ta mà có hỏi họ không nói,thậm chí giấy khai
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
Trên đường đi làm về, công chức xã bị tai nạn giao thông, nằm viện điều trị 20 ngày, về nhà nghĩ dưỡng điều trị thêm 1,5 tháng. Xin hỏi công chức đó được hưởng lương trong thời gian nghĩ điều trị hay không. Và công chức đó được hưởng những chế độ gì, thủ tục cần phải làm gì.
Căn cứ pháp lý: Nghị định 121/2014/NĐ-CP
Tai nạn lao động hàng hải là tai nạn xảy ra trong thời gian đi tàu gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong chothuyền viên trong khi thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động hoặc thực hiện công việc, nhiệm vụ khác theo phân công của chủ tàu hoặc của người được chủ tàu
Em trai tôi 17 tuổi, được 1 cty môi giới A tuyển dụng để làm công nhân cắt tiện gỗ cho 1 công ty C. Trong ngày đầu tiên đi thử việc thì em trai tôi bị máy cắt nghiền 1 phần của bàn tay trái, hiện đang được điều trị tại Bện viện. Công ty C đã và đang chịu tòan bộ viện phí liên quan đến việc chữa trị của em tôi, cty C cũng đến thăm và hỗ trợ
Kính gửi Luật Sư, Nội dung sự việc là như sau: GCNQSDĐ đứng tên cha em (có nguồn gốc từ ông nội để lại) do ngày xưa ông bà di dân nước ngoài nên đã để lại cho cha em (có giấy tương phân ruộng đất của ông viết năm 1992). GCNQSDĐ hiện tại có giá trị từ 2003-2013. Năm 2006 ông nội em qua đời, giờ chỉ còn lại bà nội hiện đang sống ở nước ngoài và
Phường xuân la đã tổ chức họp hoà giải . Trong biên bản hoà giải năm 2006 các anh tôi đều công nhận di sản thừa kế của bố mẹ tôi chưa được chia. Nhưng chưa thoả thuận được phương án chia. Xin hỏi luật sư: Tôi có quyền được hưởng di sản của bố mẹ tôi để lại hay ko? Tôi có thể khởi kiện ra toà để chia di sản căn cứ vào biên bản hoà giải tại UBND phường