* Trả lời:
Khoản 1, Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định, viên chức được giải quyết thôi việc trong các trường hợp sau:
Viên chức có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản; Viên chức đơn phương chấm dứt HĐLV theo
làm đơn tường trình rõ lý do, hoàn cảnh dẫn đến việc không chấp hành Luật nghĩa vụ quân sự; khai báo quá trình tạm trú, sinh sống kể từ ngày vi phạm, có xác nhận của công an, người thân. Bạn phải đến ban chỉ huy quân sự xã, phường nơi đăng ký hộ khẩu gốc trình diện lại để nơi này lập hồ sơ báo cáo lên hội đồng nghĩa vụ quân sự quận, huyện xử lý theo
Vợ chồng tôi có việc phải làm ăn xa, do đó muốn chuyển hộ khẩu của con tôi là cháu Đoàn Lê Thiên Hương vào nhà chị gái tôi tại phường Mỹ Long, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang để con tôi đi học và chị tôi dễ dàng chăm nom cháu. Tuy nhiên, khi tôi đi chuyển hộ khẩu cho con, các cán bộ ở phường Mỹ Long không đồng ý mà không giải thích lý do rõ ràng
nhập của người đó; phục vụ cho công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức góp phần phòng ngừa và ngăn chặn hành vi tham nhũng. Người có nghĩa vụ kê khai có trách nhiệm tự kê khai các thông tin theo quy định tại mẫu Bản kê khai và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, đầy đủ đối với nội dung kê khai. Tài sản, thu nhập phải kê khai là tài
Ông Trần Hồng Phú - Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú và dữ liệu quốc gia về dân cư (Bộ Công an) trả lời:
Việc tách sổ hộ khẩu được quy định tại Khoản 1 Điều 27 Luật Cư trú, cụ thể:
“Trường hợp có cùng một chỗ ở hợp pháp được tách sổ hộ khẩu bao gồm:
a) Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có nhu cầu tách
Mấy chú công an phường đến hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đưa đủ nhưng họ vẫn ngó quanh nhà, vào hết các phòng. Em là sinh viên đại học, đang trọ ở Hà Nội. Tối hôm trước, mấy chú công an phường đến gõ cửa, hỏi em giấy tờ tùy thân, giấy tạm trú. Em đã đưa ra đủ, nhưng họ vẫn vào ngó quanh nhà em, vào hết các phòng. Em xin hỏi công an
Người khuyết tật nếu không viết được đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý thì phải làm thế nào? Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý có thể gửi đến đâu và bằng cách nào?
Người khuyết tật muốn được trợ giúp pháp lý, ngoài đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý, giấy tờ chứng minh thuộc diện được trợ giúp pháp lý thì phải cung cấp giấy tờ, tài liệu nào cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý?
Bố mẹ cháu ly hôn từ năm 1994, cháu về ở với mẹ và nhập hộ khẩu về nhà ông bà ngoại tại quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội. Vì hoàn cảnh khó khăn nên ông bà cháu đã bán nhà tại quận Hoàn Kiếm và mua nhà tại gần gầm Cầu Long Biên. Do không hiểu rõ luật nên giấy tờ mua bán nhà đều là giấy viết tay không có sổ đỏ, ở được vài tháng thì Nhà nước giải tỏa, gia
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
khiến gia đình tôi rất bức xúc và mong muốn có luật sư đại diện cho con gái tôi trong vụ án này. Tuy nhiên gia đình tôi không thuộc hộ nghèo mặc dù kinh tế gia đình tôi rất khó khăn, vì vậy tôi không có đủ điều kiện kinh tế để thuê luật sư bảo vệ. Nay tôi muốn nhờ đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh Bình Dương cử trợ giúp viên pháp lý
Việc một người có hộ khẩu thường trú tại một nơi nhưng sinh sống và có tài sản ở một nơi khác là việc rất thường gặp, và không ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng tài sản đó.
Tuy nhiên để đảm bảo việc sinh sống cũng như việc quản lý hành chính của cơ quan chức năng đồng thời tạo điều kiện xác minh các thông tin của gia đình anh khi
tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc
ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa
tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột
Bản thân là chuyên viên cấp thẻ BHYT, trong quá trình thực hiện công việc tôi có một vấn đề cần được lãnh đạo quan tâm cho ý kiến . Hiện tại quận Cẩm lệ có 6 phường làm đại lý BHYT tự nguyện, theo yêu cầu mỗi đối tượng tham gia viết 1 tờ khai A03, nếu cùng gia đình tham gia kèm phụ lục người đi kèm . Mỗi tháng quận có hơn 1000 lượt tham gia tương
Tôi và chồng tôi đã ly thân mấy năm nay do mâu thuẫn gia đình. Tôi thì thường xuyên đau yếu, tôi định tham gia BHYT theo hộ gia đình nhưng do mâu thuẫn, chồng tôi không đồng ý cứ gây khó dễ. Gia đình tôi có thể tham gia đóng BHYT theo hộ gia đình được không?