Hiện tôi là quân nhân, đóng quân tại Lào Cai, mới đây bố dượng tôi (nuôi dưỡng tôi từ nhỏ) do bị bệnh đã mất. Được biết, Nhà nước có chính sách trợ cấp khó khăn đột xuất đối với thân nhân của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ. Xin hỏi, bố dượng tôi mất thì có được trợ cấp khó khăn không, mức trợ cấp được quy định như thế nào?
việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con”.
Theo điểm b khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, mức hưởng chế độ thai sản một ngày của lao động nam (đối tượng được đề cập tại khoản 2 Điều 34 vừa trích dẫn ở trên) được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng
Tại mục 8 Thông tư 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 quy định “1.Đối với những trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật:
Chế độ ưu đãi thực hiện theo Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 05 năm 2006 của Chính phủ (Hướng dẫn thi hành một số điều pháp
. Đối tượng được thanh toán tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép hàng năm:
a) Cán bộ, công chức đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, núi cao, hải đảo có hệ số phụ cấp khu vực từ mức 0,5 trở lên (theo quy định tại Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ, Bộ Lao động Thương binh
việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.
Người lao động có thể thoả thuận với người
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Còn tại Điều 114 Bộ luật này quy định về việc thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ như sau:
Người lao động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác
nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Còn tại Điều 112 Bộ luật này quy định, cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 1 ngày.
Căn cứ vào quy định nêu trên
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động
Ông Đặng Văn Thám (Phú Yên) ký hợp đồng làm việc thời hạn 1 năm (từ ngày 1/9/2014 đến 31/8/2015) tại 1 đơn vị sự nghiệp, hưởng 85% mức lương. Sau đó, ông tiếp tục ký hợp đồng thời hạn 36 tháng, bắt đầu từ ngày 1/9/2015. Ông Thám hỏi, thời gian tập sự 12 tháng ông hưởng mức lương như vậy có đúng không? Thời gian tập sự (từ ngày 1/9/2014 đến 31
Tôi là một công chức, có thời gian làm việc và tham gia bảo hiểm xã hội hơn 21 năm. Xin hỏi theo quy định của pháp luật một năm tôi được nghỉ phép tối đa bao nhiêu ngày?
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 2 tháng.
Theo điểm c khoản 3.3 Mục 3 Hướng dẫn số 1477/BHXH-CSXH ngày 23/4/2013 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản quy định của Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của lao động nữ khi sinh con tính cả ngày lễ, nghỉ tết, ngày
được quy định là từ 5-10 ngày trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc (thay vì trong 1 năm như trước đây). Trường hợp người lao động có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường THCS công lập. Vợ tôi là người kinh doanh tự do nên không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Dự kiến đầu tháng 2/2016 vợ tôi sinh con đầu lòng. Theo quy định mới thì khi vợ tôi đẻ tôi có được hưởng trợ cấp thai sản không? Xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Hoàng Nam (hoangnam***@gmail.com).
Tôi là giáo viên mầm non. Dự kiến tháng 2/2016 tôi sẽ nghỉ sinh con. Vậy trường hợp của tôi được hưởng các chế độ thai sản theo quy định của Luật BHXH năm 2006 hay Luật BHXH năm 2014? - Nguyễn Thị Hòa (nguyenhoa***@gmail.com).
Theo quy định mới của Bộ luật Lao động, thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ là 6 tháng. Toàn bộ thời gian nghỉ thai sản được bảo hiểm xã hội chi trả.
Mức hưởng chế độ thai sản được áp dụng theo Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Cụ thể: Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của
Tôi là giáo viên mầm non. Tháng 1/2016, tôi nghỉ sinh con. Xin hỏi cách tính mức hưởng chế độ thai sản và chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như thế nào? – Ngô Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).