phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức.
Đối với viên chức và người lao động:
- Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
- Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.
Như vậy, căn cứ vào quy định nêu
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục trong biên chế của một trường THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp nào không được tính để xét nâng lương thường xuyên. Tôi bị nhà trường ra quyết định kỷ luật dưới hình thích là khiển trách. Vậy trường hợp của tôi có bị kéo dài thời gian nâng lương thường xuyên hay không? Nếu có thì
Bà Bùi Thị Mỹ Nhung (nhungthcsdongson1975@...) là giáo viên Trường THCS Đông Sơn (TP Tam Điệp, Ninh Bình), ngạch giáo viên THCS chính (mã số 15a.201), xếp lương bậc 6, hệ số 3,99 từ 1/1/2012. Thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ 1/1/2012. Từ năm 2012 - 2014. bà Nhung được Chủ tịch UBND thị xã, UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen và danh hiệu
Tôi là lái xe của một trường đại học công lập và được tham gia bảo hiểm xã hội. Hiện tôi được nhận mức lương bậc 1/12 hệ số 2,05 có đúng với quy định và có được nâng lương trước thời hạn hay không? Nguyễn Trung Kiên (trungkien***@gmail.com).
nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đã có thông báo nghỉ hưu thực hiện như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đã có thông báo nghỉ hưu, nếu trong thời gian giữ bậc đạt đủ 2 tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư này, chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức
Tôi là giáo viên của trường THPT công lập. Theo thông báo đến ngày 1/11/2016 tới đây tôi sẽ về nghỉ hưu theo quy định của Nhà nước. Vậy trường hợp của tôi có được nâng lương trước thời hạn không? Nếu được thì sẽ tính từ thời điểm nào? – Nguyễn Đăng Hiếu (danghieu***@gmail.com).
lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quy định: "trường hợp vừa không hoàn thành nhiệm vụ được giao, vừa bị kỷ luật thì thời gian kéo dài nâng bậc lương thường xuyên là tổng các thời gian bị kéo dài...". Trong khi tại điểm b khoản c Điều 2 Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 hướng dẫn
Trường hợp nào thì người lao động được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp hằng tháng. Tôi là giáo viên THPT bị suy giảm khả năng lao động 11%. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ cấp nào? – Trần Văn Bính (binhtran***@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học thuộc diện biên chế của tỉnh Hà Nam. Do điều kiện gia điều tôi muốn xin chuyển công tác lên Thành phố Sơn La. Tuy nhiên, hiệu trưởng trường tôi nói nếu tôi chuyển sẽ phải chấm dứt hợp đồng lao động. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc như vậy có đúng không? – Nguyễn Ngọc Anh (nguyenngocanhgv@gmail.com)
Tôi hiện đang làm hợp đồng văn thư ở một trường mầm non nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên hiện nay tôi không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ.Theo kế toán nhà trường, lý do tôi không được hưởng phụ cấp này là vì cấp trên không
Chúng tôi là hợp đồng lao động không thời hạn tại thị xã T từ tháng 05/2004 đến năm 2010 thì UBND thị xã T chấm dứt hợp đồng lao động và chuyển về hợp đồng không thời hạn với các trường học thuộc thị xã. Như vậy theo Luật viên chức chúng tôi có được xét tuyển vào biên chế mà không cần thi tuyển không? – Nguyễn Hồng Thu (bachgiang8381@gmail.com).
Bà Vũ Thị Vui hỏi: Đơn vị sự nghiệp công lập có phải trả lương và đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng cho những trường hợp lao động hợp đồng không? Có phải xếp lương cho những trường hợp này theo thang bảng lương dành cho viên chức để đóng BHXH không?
bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất
Chúng tôi đang theo học tiếng để đăng ký đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, phần lớn đều là người dân tộc, hộ nghèo, gia đình có công. Nay xin hỏi trường hợp của chúng tôi được Nhà nước hỗ trợ những khoản gì khi đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng.
Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?
Chị Hương Lê làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa qua, cơ quan quyết định nâng lương cho chị Hương Lê vượt 02 bậc theo thang, bảng lương của cơ quan. Đề nghị quý báo tư vấn, việc nâng lương như vậy có vi phạm pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức và luật lao động không.
Tôi có một vấn đề thắc mắc muốn luật gia giải đáp giúp: Tại đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, một cán bộ tính ra được nâng lương từ tháng 9/2009, nhưng chưa được nâng lương mà đến tháng 6/2010 mới có quyết định nâng lương. Vậy nếu tính bảo hiểm cho cán bộ này thì có phải từ tháng 9/2009 đến tháng 4/2010 tính theo mức lương tối thiểu là 650
tượng này). 2. Trường hợp mức lương đã được thoả thuận tại HĐLĐ thì khi thực hiện việc nâng lương theo quy định có phải làm lại HĐLĐ mới hay chỉ bổ sung Phụ lục Hợp đồng là đủ? Mong Luật sư nghiên cứu giải đáp để chúng tôi có cơ sở áp dụng, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Chân thành cảm ơn và kính chào.
Tôi vào làm việc tại công ty ở Biên Hòa từ tháng 6-2012. Sau thời hạn 12 tháng của hợp đồng lao động lần đầu, tôi ký tiếp một hợp đồng 12 tháng. Khi đó, tôi đề nghị tăng lương nhưng giám đốc không cho. Tôi không đồng tình với cách giải quyết trên nhưng vẫn đi làm. Khi vợ tôi ốm nên tôi xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ. Nhưng giám đốc không đồng
Theo Khoản 2 Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Người lao động đã hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau (tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần) mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Cụ thể như sau