Tôi là giáo viên dạy thực hành về cơ khí chế tạo của một trường đại học công lập. Xin hỏi, tôi có được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại hay không? Xin cho biết cụ thể về điều kiện để được hưởng phụ cấp này, mức hưởng và cách tính hưởng được quy định như thế nào? - Dương Văn Cộng (duongcong***gmail.com).
Xin cho biết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại? Điều kiện và mức bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định như thế nào?
Người sử dụng lao động có được sử dụng lao động là người tàn tật làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hay không?
Tôi đang làm việc tại Phòng tổ chức cán bộ của một doanh nghiệp. Xin cho biết mức độ bồi dưỡng bằng hiện vật tính theo định suất cho một ngày làm việc có giá trị bằng tiền tương ứng với các mức như thế nào đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại?
nghề được hưởng chế độ là thợ điện (sửa chữa điện), thợ điện lạnh (sửa chữa, vận hành máy lạnh), tu sửa phim, thu thanh, bảo quản phim. Vừa qua, Công ty có một người lao động muốn được nghỉ hưu trước tuổi theo chế độ dành cho người làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, cơ quan bảo hiểm
nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành, nghề nặng nhọc, độc hại.
Điểm a khoản 2 Điều 1 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đã hướng dẫn về danh mục nghề và công việc nặng nhọc, độc hại
Sinh viên Đặng Duy phản ánh, theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, học sinh, sinh viên đang học các ngành học nặng nhọc, độc hại được giảm 70% học phí. Ngoài ra, theo quy định tại Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện chi trả cấp bù học phí
Theo Quyết định số 1629/BLĐTBXH, ngày 26/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành tạm thời Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm quy định: đối với ngành nghề Cơ khí, Luyện kim thì công việc pha trộn cát, đất sét để làm khuôn đúc thuộc điều kiện lao động loại IV
Là nhóm công nhân làm việc bốc dỡ và vận chuyển nước đá cây đến các phân xưởng sản xuất : Công việc của nhóm này có được tính danh mục nặng nhọc độc hại nguy hiểm hay không? Theo tôi tìm hiểu danh mục nghề tại NMNNNĐHNH : thì Bốc dỡ nước đá cây, thùng đá cây lên xuống tàu đánh cá biển mới là : NNĐHNH.
hàng trưởng thì không thuộc danh mục nặng nhọc độc hại.
Nhưng nếu bạn trực tiếp vận hành máy bơm xăng, dầu có áp lực từ 50kg/cm2 trở lên thì thuộc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm “Điều kiện lao động loại V”. Mến chào bạn!
Khoản 1 Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội quy định kiện hưởng lương hưu như sau:
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c và e khoản 1 Điều 2 của Luật này có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi;
b) Nam từ đủ
Kính chào Luật sư! Luật sư ơi em có một thắc mắc muốn được giải đáp như sau: Có một người lao động đã làm việc ở công ty em từ tháng 3 tới tháng 6 người đó được kí HĐLĐ 1 năm nhưng đến tháng 9 người đó đưa đơn xin nghỉ và được giải quyết nghỉ việc đúng pháp luật vào ngày 30/09/2013. Nhưng đến tháng 11/2013 thì người đó xin vào làm ở công ty lại
một số vướng mắc như sau: Các chức danh sau đây có làm các công việc được ghi trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Tuy nhiên trong sổ BHXH, các chức danh đó được ghi không chính xác so với các danh mục nghề, công việc được ghi trong các quyết định của Bộ lao động, thương binh và xã
kính chào quí sở!tôi hiện đang công tác tại viện hàn lâm khoa học việt nam,tôi có bằng thạc sĩ đang nghiên cứu sinh,là viên chức,do điều kiện gia đình tôi muốn chuyển về làm ở đà nặng.vậy tôi xin hỏi quí sở tôi có chuyển được không và thủ tục như thế nào(nếu được)tôi xin chân thành cảm ơn!
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên của một trường Đại học được gần 5 năm theo diện chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn là 1 năm và có đóng các chế độ bảo hiểm. Hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nhưng vừa qua, tôi nhận được quyết định hiệu trưởng không ký tiếp hợp đồng lao động và cho tôi nghỉ việc để tinh giảm biên
Ông Lê Văn Thạnh có 10 năm là cán bộ không chuyên trách tại UBND xã và không được đóng BHXH. Từ 1/1/2014 đến 29/12/2014 ông được UBND xã ký Hợp đồng 1 năm làm công tác tư pháp, hộ tịch. Theo ông Thạnh hiểu thì ông được tham gia BHXH bắt buộc, nhưng BHXH huyện không làm thủ tục cho ông đóng BHXH bắt buộc mà được hướng dẫn làm thủ tục đóng BHXH
Tôi là lao động nữ, HĐLĐ không xác định thời hạn, năm nay 50 tuổi, có thời gian công tác và tham gia BHXH hơn 20 năm và có thời gian làm nghề nặng nhọc độc hại (gác chắn đường ngang tại tỉnh Ninh Thuận) là gần 20 năm. Đến tuổi 50, công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ với tôi theo khoản 4 điều 36 và khoản 2 điều 187 Bộ Luật Lao động vì đủ điều kiện
Tôi đã làm việc tại một Công ty cổ phần xây dựng và đóng BHXH liên tục 30 năm, nhưng chưa đủ tuổi về hưu theo quy định. Hiện tại, tôi muốn nghỉ việc và gửi đơn xin nghỉ tới Công ty đã mấy tháng nay, nhưng không thấy Công ty trả lời. Hỏi phía Công ty giải quyết có đúng quy định không?