những người thân thích của bị cáo không được đồng thời là người xét xử bị cáo. Vậy anh chị cho em hỏi, không chỉ bị cáo mà ở phạm vi rộng hơn, đối với những người tham gia tố tụng và người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng thì những người nào được xác định là người thân thích của họ? Có văn bản nào quy định vấn đề này không ạ? Rất mong Ban biên
việc dân sự, ngoài cơ quan tố tụng thì các bên tham gia được gọi là đương sự, còn trong vụ án hình sự thì có bị can, bị cáo, người bị hại, nhưng tại sao trong một số tài liệu khi nói về vụ án hình sự tôi lại thấy đề cập đến đương sự. Vậy có phải do nhầm lẫn gì hay thực sự trong vụ án hình sự có sự tham gia của những người được gọi là đương sự. Nếu có
tự thú. Em không phân biệt được hai cách nói này có phải là một hay không? Một cách chính xác thì tự thú là gì? Em có thể tham khảo thêm thông tin ở đâu? Rất mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp em. Cảm ơn các anh chị rất nhiều! Nguyễn Ngọc Phương (0908****)
giống nhau không? Một cách chính xác thì đầu thú là gì? Có văn bản nào quy định vấn đề này hay không?Rất mong các bạn giải đáp giúp tôi. Cảm ơn Quý Ban biên tập rất nhiều! Trần Nguyên Phương (0902***)
Áp giải là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh. Gần đây, thỉnh thoảng xem chương trình an ninh trên ti vi, em thường thấy các tin tức nói về việc áp giải người phạm tội, một số tài liệu khác lại đề cập đến việc dẫn giải. Em thắc mắc, khi nào
Dẫn giải là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh. Gần đây, thỉnh thoảng xem chương trình an ninh trên ti vi, em thường thấy các tin tức nói về việc dẫn giải người phạm tội, một số tài liệu khác lại đề cập đến việc áp giải. Em thắc mắc, khi nào
như danh bản, chỉ bản. Em được biết đó là những hồ sơ lưu giữ thông tin bị can tuy nhiên giữa hai khái niệm này khác nhau chỗ nào? Nội dung này em có thể tham khảo thêm thông tin tại đâu? Rất mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp em. Cảm ơn các anh chị rất nhiều! Vũ Minh Kỳ (0167****)
trong thành phần hội đồng xét xử có sự tham gia của hội thẩm. Vậy thì pháp luật có quy định hội thẩm tham gia giải quyết những vụ án hình sự nào hay tất cả các vụ án đều có hội thẩm tham gia xét xử? Nội dung này được quy định tại đâu? Rất mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi. Cảm ơn các bạn rất nhiều!
Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Chào các bạn trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Mai Hương, hiện đang công tác tại UBND huyện Ba Tri, Bến Tre. Gần đây, do nhu cầu công việc, tôi có tìm hiểu thêm các quy định trong hoạt động tố tụng hình sự. Tôi thắc mắc không biết pháp
thì xây dựng kế hoạch giải quyết báo cáo Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh ra quyết định phân công giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; nếu không thuộc thẩm quyền giải quyết thì sau khi tiếp nhận chuyển ngay cho cơ quan, đơn vị điều tra có thẩm quyền kèm theo các tài liệu có liên quan (nếu có). Trong
của cơ quan mình thì xây dựng kế hoạch giải quyết báo cáo Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh ra quyết định phân công giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; nếu không thuộc thẩm quyền giải quyết thì sau khi tiếp nhận chuyển ngay cho cơ quan, đơn vị điều tra có thẩm quyền kèm theo các tài liệu có liên quan (nếu
dựng kế hoạch giải quyết báo cáo Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh ra quyết định phân công giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; nếu không thuộc thẩm quyền giải quyết thì sau khi tiếp nhận chuyển ngay cho cơ quan, đơn vị điều tra có thẩm quyền kèm theo các tài liệu có liên quan (nếu có). Trong trường hợp cấp
phạm, kiến nghị khởi tố và công tác điều tra, xử lý tội phạm của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện;
g) Giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi tố tụng hoặc kết luận nội dung tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của Điều tra viên, Phó thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự
làm hư hỏng tài sản của cơ sở giam giữ; tổ chức trốn hoặc trốn khỏi nơi giam giữ; tổ chức trốn hoặc trốn khi đang bị áp giải; đánh tháo người bị tạm giữ, người bị tạm giam.
6. Không chấp hành nội quy của cơ sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ hoặc quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam.
7. Thực
án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này.
3. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định
giải quyết; trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan mình thì xây dựng kế hoạch giải quyết báo cáo Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện ra quyết định phân công giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Trong trường hợp cấp bách, cần ngăn chặn ngay hành vi phạm tội, thu thập tài liệu, chứng cứ, bảo vệ
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng Cơ quan điều tra vụ án hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Hùng, hiện đang sinh sống và làm việc tại Nha Trang, Khánh Hòa. Gần đây, khi tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hình sự tôi được biết, để giải quyết một vụ án hình sự cần có sự phối hợp giữa
giữ được quy định tại Điều 118 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Cụ thể:
1. Thời hạn tạm giữ không quá 03 ngày kể từ khi Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể từ khi Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ người
sự, kiến nghị khởi tố vụ án hình sự thì phải có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết theo thẩm quyền. Trường hợp không thuộc thẩm quyền thì chuyển cho cơ quan có thẩm quyền trực tiếp giải quyết và thực hiện thu thập tài liệu, chứng cứ, bảo vệ hiện trường trong trường hợp cấp bách.
Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội có thẩm quyền khởi
xây dựng kế hoạch giải quyết báo cáo Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện ra quyết định phân công giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; nếu không thuộc thẩm quyền giải quyết thì sau khi tiếp nhận chuyển ngay cho cơ quan, đơn vị điều tra có thẩm quyền kèm theo các tài liệu có liên quan (nếu có). Trong trường