và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
Em xin hỏi luật sư 1 việc như sau: Gia đình em có mua diện tích bãi của xã là 4000m2 để trồng cây lâu năm, thời gian sử dụng là 50 năm, số tiền trả ủy ban xã bằng 2 giai đoạn, giai đoạn 1 đã nộp 50% số tiền theo quy định, đến nay gia đình em mới sử dụng được 8 năm. Hiện nay ủy ban nhân dân xã thu hồi lại để xây dựng nghĩa trang. Cho em hỏi: tài
2009 trong khi đau ốm,đám tang đều do bố mẹ tôi lo liệu kể cả mộ phần. Về phần tài sản như sau:bố tôi vào từ cuối năm 1989 và được cấp một lô đất,sau đó bà nội tôi không yên tâm mới vào sau.Bố mẹ tôi sinh đươc 5 chị em đều là gái,còn bác trai của tôi có 1 trai 1 gái. Cho đến ngày bà nội tôi mất, tôi thấy bố tôi đưa cái sổ đỏ quyền sử dụng đất đai cho
tôi có được toàn quyền sử dụng mảnh đất đó mà không bị sự đe dọa của phát luật bởi các chị tôi hay không? TH2: Bố tôi không để lại di chúc thì tài sản là miếng đất đó sẽ được phân chia như thế nào? Xin cảm ơn
con riêng của cha tôi chưa bao giờ sống trên mảnh đất này từ năm 1975 - nay). Sự việc kiện tụng được Tòa án nhân dân huyện Điện bàn và Tòa án nhân dan tỉnh Quảng nam thụ lý giải quyết. Đến năm 2000 thì mới được giải quyết xong.Tòa án nhân dân tĩnh Quảng nam đã bác đơn kiện của các con riêng của cha tôi và công nhận quyền sở hữu cho tôi và mẹ tôi. Năm
được chia? Nếu không thể tách thửa với diện tích 100m2 thì tôi có thể đứng tên sở hữu diện tích đất và xin giấy phép xây nhà, sở hữu nhà trên đất không?
giấy tờ đất vì đất đó khi còn sống cha e nói là sẻ cho e! nhưng cha e chưa kịp làm giấy tờ thì đã mất, luật sư cho e hỏi nếu e muốn làm lại giấy tờ đất mang tên e thì có được không va có cần phải có sự đồng ý từ mấy cô của e không? và em phải làm như thế nào?
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
. Trong thời gian đó bố con và cô 2 không đi sang tên quyền sử dụng đất mà vẫn để nội đứng tên. Vì cứ nghĩ sẽ không sao. Nhưng cô út vẫn chưa chịu kêu nội con đứng tên đi thưa bố con và cô 2 cùng với mọi người trong gia đình là không quan tâm nội và đòi lấy lại đất. Không cho cái gì hết. Với thư mời lên xã, nội con nói tại xã chỉ cho một phần nhỏ của đất
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
, do việc thờ cúng của các cụ ông con trai cả không có trách nhiệm gì nên hiện ông út ( còn sống) muốn về xây ngôi nhà trên nền đất của các cụ để lại nhưng bị vấp phải tranh chấp của ông con trai cả, ông cả muốn lấy hết số đất của các cụ để lại, trong khi chủ sở hữu đất vẫn là mang tên cụ ông, vậy các Luật sư cho hỏi nếu mang ra pháp luật thì tranh
Chào luật sư Hiện nay gia đình em đang gặp vấn đề tranh chấp đất đai,chưa biết giải quyết thế nào nhờ luật sư tư vấn giúp em . bên A là người cho cầm cố đất, bên B là người cầm cố đất, bên A cho bên B cầm cố đất với thời gian 3 năm với số tiền là 5 cây vàng, và được bên chính quyền ấp xác nhận. Nhưng trong khoảng thời gian chưa hết hợp
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
đất đó (chỉ cho miêng chứ không có giấy tờ gì). Bố mẹ tôi vẫn sử dụng đất đó đến năm 2001 thì chú tôi có tranh chấp. Sự việc đến nay vẫn chưa giải quyết xong. Xin Luật sư cho tôi hỏi: - Chú tôi làm như vậy có đúng không, UBND huyện cấp sổ đỏ cho chú tôi có đúng không? - Bố mẹ tôi có được coi là đương nhiên được hưởng tài sản thừa kế của ông bà tôi
diện tích phía trên ban công, nằm xác ranh đất của gia đình kế bên). Đến năm 1998 gia đình tôi đập phá nhà tắm, cầu tiêu xây dựng lại và có lặp lại đường mương, thành đường đi thông ra từ phía trước ra đến phía sau nhà Nội tôi. Phía sau nhà Nội tôi có xây dựng bồn chứa nước để phục vụ sinh hoạt cho các hộ dân trong xã, lúc đó Ba tôi có lắp đặt đường
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
nay nhà tôi vẫn sử dụng mảnh đất đó, nhà nội tôi dùng để thờ cúng bàn thờ bà nội. Hiện tại ngôi nhà vần còn nguyên trạng. Khu đất này liền kề với khu đất nhà tôi đang ở Bà Lê Thị Chưng có 4 người con là: Trần Văn Mai, Trần Văn Thanh, Trần Thị Thu, Trần Thị Nguyệt. Bà Chưng mất khoảng trước năm 2000. Năm 2011, Lê Thị Nguyệt về tranh chấp đất với gia
ông A kiện ông B là đã lấn chiếm đất 20m2 đất ở. Sau khi cơ quan chức năng đến đo đạc lại hiện trạng sử dụng theo giấy phép xây dựng của 2 ông A và B thì 20m2 đất vườn của ông A trồng lên đất ở của ông B. (ông B vẫn sử dụng giấy phép xây dựng, chưa có GCN QSD đất). 1. UBND huyện Y quyết định thu hồi lại 20m2 đất ở của ông B để giao lại cho ông A là
đây ba tôi đã làm giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ) do ba tôi đứng tên. Bây giờ tự nhiên con ông A đòi lại, lúc ba tôi làm giấy thì bà ta không có đòi gì. Giờ ba ta nói đất đó là của cha bà, bằng chứng là ông nội tôi hứa cho, nhưng không làm giấy tờ, thêm vào đó bà ta nói có người làm chứng (ông cụ đã 90 tuổi). Ba tôi sử dụng có đóng thuế qua các