Căn cứ pháp lý:Bộ luật hình sự 1999
Án tích là đặc điểm xấu (hậu quả) về nhân thân của người bị kết án và áp dụng hình phạt được ghi và lưu lại trong lí lịch tư pháp trong thời gian luật định. Khi người phạm tội đã bị tòa tuyên án hình phạt thì hậu quả pháp lý mà họ phải chịu không chỉ là việc phải chấp hành hình phạt đó mà còn bị coi là có
Em chào anh. Em là sinh viên năm thứ 2 khoa luật- đại học quốc gia Hà Nôi. Câu chuyện dưới đây xảy ra chính là họ hàng bên quê ngoại của em: Một gia đình có 8 người con: Nhận( con trai trưởng), Sâm, Chí, Quế, Nhung, Phượng, Tuệ, Tám. Hiện giờ, chỉ còn lại một người 2 người con gái chưa có gia đình, trong có cô Tám mắc bệnh tâm thần. Khi bố mẹ
năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng chất nổ, chất cháy hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Để che giấu tội phạm khác;
đ) Vì lý do công vụ của người bị hại;
e) Tái phạm nguy hiểm.
g) Gây thiệt hại cho tài sản có giá trị từ năm
Kính gửi Luật sư! Tôi và vợ tôi đã ly thân mỗi người ở một nơi và đang trong thời kỳ li hôn Tôi muốn mua một mảnh đất vậy nếu tôi mua tài sản trong thời kỳ này thì có bị coi là tài sản chung khi tòa xét li hôn ko?
để điều tra sau khi điều tra thì đất đó vẫn của nhà em. Nhưng đến bây giờ đã hơn gần 2 năm rồi công an vẫn không xử lý đập phá để nhà em làm lại nhà mặc dù có giấy của chủ tích huyện yêu cầu làm và của thanh tra công an tỉnh. Trong 2 năm qua thì nhà bên liên tục đập phá nhà cửa của e và liên tục chửi bới buộc gia đình e phải bỏ nhà đi chỗ khác để ở
đối với y tế cơ sở) trực tiếp làm chuyên môn y tế; công chức, viên chức làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các chuyên khoa HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần, giải phẫu bệnh lý, pháp y (sau đây gọi chung là công chức, viên chức) trong các cơ sở sự nghiệp y tế công lập. Như vậy thì y tế trường học không thuộc đối tượng
kế bị bệnh tâm thần và mất. Khi anh em tôi lớn lên thì ra riêng 3 người, còn 1 người em gái ở lại nuôi nấng mẹ kế. (hộ khẩu đất đai thì chỉ còn em gái tôi trong đó) - Ông nội tôi vì lý do nào đó mà không thấy ai trong gia đình nhắc tới, đến nay đã mất và đất đai thì mẹ kế tôi đứng tên. - Mẹ kế tôi là người đứng tên đất đai. Đến năm 2000 thì quy
Việc làm thiệt hại tài sản của người khác không bị xử lý hình sự trừ trường hợp người này cố tình phá họai dẫn đến thiệt hại. Luật sửa đổi BLHS thay đổi giá trị lên tới 2.000.000đ thay vì 500.000đ như điều luật.
"Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây
Tuy nhiên nếu quá trình khám nghiệm pháp y phát hiện trong âm đạo của cô gái đó có tinh trùng của em đồng thời gia đình cô gái đó quyết tâm tố cáo và yêu cầu xử lý em theo quy định của pháp luật thì em cũng có những rắc rối nhất định.
Và có dấu hiệu phạm tội Hiếp dâm trẻ em theo quy định tại điều Điều 112. Tội hiếp dâm trẻ em
1. Người
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Theo quan niệm thông thường của dân gian thì thông gian là tình trạng của người đã có hôn thú, nghĩa là chính thức là vợ, chồng mà đi ngoại tình với người khác. Xưa kia, tội ngoại tình bị pháp luật phong kiến xử phạt rất nghiêm khắc. Theo án lệ của nhiều nước tư bản thì tội này phải có đủ 3 yếu tố cấu
máy cắt sắt. và 1 số dụng cụ khác. Sau đó tôi bị kết tội chống người thi hành công vụ. Khi tòa sét sử thì tôi có hỏi số tài sản đó của tôi thì sử lý như thế nào? Thì tòa án nói là đó là việc của công an phường còn tòa án chỉ sét sử tội chống người thi hành công vụ cửa tôi. số tài sản đó không không phải việc của tòa. Vậy tôi xin hỏi tòa nói như vậy
Em có một em gái hiện nay 2 vợ chồng sống ly thân vậy nếu 2 người ly dị thì em gái em có được chia tài sản của chồng không tài sản của chồng em gái gồm có 3 sào đất chồng em được cha mẹ cho lúc cưới em gái em được 3 năm mẹ chồng em có làm giấy chia tài sản cho các con nhưng đứng tên chồng nó. Vây thì em gái em có được chia không
hình sự.
2. Về việc tại ngoại
Điều 93 của Bộ luật tố tụng hình sự quy định về đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm như sau:
“1. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản
Xin hỏi luật sư Tôi năm nay 23 tuổi , bố tôi mất cách đây 1 năm. Khi còn sống bố và mẹ tôi ly thân, bố tôi có vấn đề về thần kinh, tôi ở với mẹ ở nhà ngoại đến bây giờ. Khi bố tôi còn sống đến khi chết, tôi vẫn còn đi học nên k có điều kiện chăm sóc bố tôi. Bố tôi ở nhà nội 1 mình và được bác cả chăm sóc, bác cả có bán 1 ít đất của bố tôi để
của tôi. Nhưng một thời gian sau đó chị gái tôi lấn chiếm khoảng đất còn lại đấy và tự ý trồng rau, hoa quả... Thời gian gần đây, nhà nước kêu gọi làm sổ đỏ, tôi có đi kê khai đất nhưng vợ chồng chị tôi ngăn cản, không cho kê khai. Bản thân tôi nhiều lần đến địa chính xã để yêu cầu giải quyết đất, địa chính xã hẹn đi hẹn lại nhiều lần và không hiểu
theo quy định của Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
Do vậy, tập thể nhân dân cần có đơn phải ánh gởi đến UBND địa phương để yêu cầu giải quyết và xử lý vi phạm môi trường chứ không thể cứ báo miệng cho tổ trưởng và chờ hòai không thấy hồi âm vì bản thân tổ
Nhà hàng xóm sử dụng hai bếp lò than lớn để nấu nướng sát vách tường nhà tôi làm bức tường ngay phòng ngủ rất nóng không thể nằm ngủ được, nếu lâu ngày có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và đồ dùng trong nhà. Nhưng khi tôi qua nói nhờ để lò than ra ngoài thì người ta nói sân nhà họ thì họ có quyền, không gian ai người đó sử dụng thì đúng hay sai
Chồng ham đánh bạc, nghiện rượu, ngoại tình... nên chúng tôi ly thân. Tôi đưa con trai 8 tuổi về nhà bố mẹ đẻ ở, cuối tuần chồng tôi thi thoảng sang đón con đi chơi. Tuy nhiên, mỗi lần đi chơi với bố, cháu về lại nói tục và thái độ cư xử không ngoan. Điều này làm tôi rất lo lắng. Tôi đề nghị chồng không được gặp con để cháu có thể phát triển