Điều 8 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định có bảy hành vi bị nghiêm cấm như sau:
1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm
tội danh này được quy định chi tiết hơn.
Cụ thể, người sản xuất, chế biến thức ăn nếu phạm 4 lỗi sau sẽ bị phạt tiền 50-200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 đến 5 năm:
Thứ nhất, hành vi sử dụng chất cấm trong sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản thực phẩm hoặc bán, cung cấp thực phẩm mà biết rõ là thực phẩm có sử dụng chất cấm.
Thứ hai
lịch sử, văn hoá bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định của pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản khi thỏa mãn bị coi là tội phạm
Theo quy định tại khoản 1 Điều 250 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có:
“1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không
Bên cạnh đó, một số hành vi vi phạm cũng được mô tả chi tiết, cụ thể hơn, giúp cho việc xác định hành vi vi phạm được chính xác hơn, điển hình là việc mô tả chi tiết từng hành vi vi phạm quy định trong hoạt động kinh doanh vận tải như “Không thực hiện việc cung cấp, cập nhật, lưu trữ, quản lý các thông tin từ thiết bị giám sát hành trình theo quy
vào thời kỳ mới phát sinh; Phun vào lúc trời mát, không có gió to để thuốc tiếp xúc bám dính tốt hơn trên bề mặt lá. Hạn chế phun lúc cây đang ra hoa, không phun thuốc khi trời nắng nóng sẽ làm giảm hiệu lực của thuốc hoặc trời sắp mưa có thể làm rửa trôi thuốc. Không phun thuốc vào thời điểm quá gần ngày thu hoạch (tuỳ thuộc vào thời gian cách ly
1. Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 247
Theo quy định tại khoản 1 Điều 247 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm
nhằm phổ biến hoặc có hành vi khác.
Làm ra vật phẩm văn hóa có tính chất đồi trụy là tạo ra các vật phẩm có tính chất ăn chơi đàng điếm, dâm ô, hoặc khiêu gợi những ý định thúc đẩy con người thỏa mãn lối sống ăn chơi đàng điếm, dâm ô như: vẽ tranh, chụp ảnh, quay phim, ghi âm, sáng tác nhạc, viết truyện, làm thơ, viết kịch,…
Sao chép vật
Viện kiểm sát truy tố mà có nhiều trường hợp tòa án kết án người phạm tội về tội phạm khác nặng hơn hoặc nhẹ hơn tội phạm mà Viện kiểm sát đã truy tố. Nếu tòa án kết án đúng tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố thì điều khoản áp dụng cũng có thể khác với điều khoản của Bộ Luật Hình sự mà Viện kiểm sát đã truy tố.
Vì vậy, căn cứ để xác định
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả nghiêm trọng. Như trên đã phân tích, hậu quả nghiêm trọng tuy cũng là thiệt hại do hành vi ra quyết định trái pháp luật gây ra nhưng ở mức độ lớn hơn so với thiệt hại (dấu hiệu bắt buộc cấu thành).
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi ra
còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội trong trường hợp đã có quyết định của Toà án tiêu huỷ việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm
điều luật thì hình phạt phải nặng hơn người chỉ có một tình tiết định khung hình phạt.
- Người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 Bộ Luật hình sự thì hình phạt phải thấp hơn người phạm tội không có hoặc chỉ có một tình tiết giảm nhẹ.
- Người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ Luật hình sự
hơn khi hộ chưa được vay vốn và có khả năng trả nợ Ngân hàng.
Thực tế khi đến hạn trả nợ, nếu hộ vay có khó khăn do nguyên nhân khách quan hoặc gặp thiên tai, dịch bệnh và do các nguyên nhân khác Ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ, xoá nợ, giảm lãi… nhằm tạo điều kiện cho hộ vay khắc phục khó khăn, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống.
vào, đầu ra như giống, thức ăn chăn nuôi ổn định, đã tạo điều kiện cho người dân trên địa bàn Thành phố phát triển chăn nuôi.
Về Lâm nghiệp: Ước tính 6 tháng đầu năm diện tích rừng được trồng mới 124 ha, giảm 1,6% so với cùng kỳ, trong đó rừng sản xuất trồng mới 113 ha, giảm 0,9%, rừng phòng hộ trồng được 11 ha, giảm 8,3% so với cùng kỳ 2014
Đại học bà hiện có là trong quá trình công tác cá nhân tự túc đi học để nâng cao trình độ, tuy nhiên việc tự túc đi học không đúng với chuyên môn vị trí hiện đang đảm nhiệm).
Bà Nguyễn Thị Quỳnh có thể đến liên hệ tại UBND huyện Định Quán (qua Phòng Nội vụ hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo) để được hướng dẫn rõ hơn về các quy định hiện hành
chuyên ngành đào tạo.
4. Chuyên ngành đào tạo là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn chuyên sâu của một ngành đào tạo.
5. Liên thông trong giáo dục đại học là biện pháp tổ chức đào tạo trong đó người học được sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo
Vào những năm 1950, tôi là chủ sở hữu ngôi nhà rộng hơn 100m2. Năm 1960 thực hiện chính sách cải tạo XHCN về nhà đất, tôi đã và giao căn nhà này cho Ủy ban Hành chính quản lý. Sau đó Ủy ban Hành chính đã ký hợp đồng cho một số hộ dân thuê để ở, đến nay có hộ đã được mua nhà theo Nghị định 61/CP. Sau khi giao nhà, Nhà nước cũng cho gia đình tôi
Theo quy định tại Điều 70 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ được quy định như sau:
1. Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí
về thư viện trường học, được hưởng lương và các tiêu chuẩn khác như giáo viên đứng lớp.
Cán bộ thư viện trường học không phải là giáo viên, nhưng được đào tạo nghiệp vụ thư viện thì được hưởng lương và các chế độ phụ cấp như ngành văn hóa - thông tin quy định.
Còn theo Mục I, Thông tư số 26/2006/TT-BVHTT ngày 21/2/2006 của Bộ Văn hóa